Nhằm bảo vệ môi trường tại các khu vực tranh chấp với Trung Quốc trên Biển Đông, Ṭa án tối cao Philippines đă phát lệnh yêu cầu chính phủ và các cơ quan an ninh của nước này có động thái thiết thực.
Một nhà hoạt động Philippines chuẩn bị đi tàu lên cắm cờ Philippines tại băi cạn Scarborough trong khi bị tàu của cảnh sát biển Trung Quốc áp sát bên cạnh (Ảnh: Straitstimes)
Theo Reuters, Ṭa án tối cao Philippines ngày 3/5 đă phát lệnh yêu cầu lănh đạo của các bộ quan trọng, lực lượng tuần duyên, hải quân và cảnh sát thực thi các công ước quốc tế cũng như nội luật để bảo vệ các băi đá và sinh vật biển trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) 200 hải lư của Philippines.
Động thái trên của ṭa nhằm giải quyết những khúc mắc của ngư dân Philippines về việc chính quyền nước này không có hành động nào để đối phó với hoạt động phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông.
Lệnh do Ṭa án tối cao Philippines đưa ra áp dụng với 3 khu vực là băi cạn Scarborough, băi Cỏ Mây và đá Vành Khăn, trong đó băi Cỏ Mây và đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Tuy nhiên, ṭa không đưa ra khung thời gian thực hiện cũng như cách thức để các cơ quan chức năng Philippines thực thi lệnh này.
Là khu vực tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines từ nhiều năm nay, băi cạn Scarborough bị Bắc Kinh chiếm giữ từ năm 2012 và thường xuyên ngăn cản ngư dân Philippines tới gần ngư trường dồi dào này. Trong khi đó, Philippines đang chiếm đóng trái phép băi Cỏ Mây, c̣n Vành Khăn là một trong 3 đá bị Trung Quốc bồi đắp phi pháp thành đảo nhân tạo và ngang nhiên trang bị radar, boong-ke cũng như tên lửa đất đối không.
Lệnh của ṭa án tối cao Philippines được đưa ra sau khi các cộng đồng ngư nghiệp từ hai tỉnh của Philippines đệ đơn khiếu nại, tố cáo các hành động xây đảo và đánh bắt của Trung Quốc trên Biển Đông vi phạm phán quyết của ṭa án quốc tế ở Hà Lan năm 2016.
Đây là động thái cứng rắn hiếm hoi của ṭa án Philippines trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Rodrigo Duterte đang thắt chặt quan hệ với Trung Quốc để tiếp cận các ưu đăi về kinh tế và gói đầu tư lớn từ Bắc Kinh.
VietBF © sưu tầm