Chiến thắng khủng bố ở Syria đă kết thúc. Ai là người có công nhất trong công cuộc này? Damascus cho rằng Mỹ đang ngang nhiên tranh công hưởng lợi từ thành quả của liên quân Nga-Syria.
Quân đội Mỹ sẽ rút phần lớn khỏi Syria với tư cách người chiến thắng
Thông tin từ tờ Sputnik, ngày 24/3, nữ nghị sĩ Ashvak Abbas cho rằng Mỹ đang ngang nhiên tranh công và thụ hưởng thành quả của Syria và Nga trong cuộc chiến chống lại tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo IS tự xưng ở quốc gia này.
"Nếu thử đếm xem Mỹ tuyên bố chiến thắng IS bao nhiêu lần, chắc rằng đă hơn 10 lần họ tuyên bố thắng trận. Điều này thật nực cười" - Nghị sĩ Abbas cho biết.
"Tôi nghĩ đó chỉ là những lời lẽ chính trị sáo rỗng không gắn với thực tế và mục đích ccủa những phát ngôn như vậy là để kích thích dư luận xă hội. Chính quân đội Syria và lực lượng không quân Nga đă chiến đấu quyết liệt và không quản ngại tổn thất để loại bỏ IS trên lănh thổ của chúng tôi, chứ không phải Mỹ" - nghị sĩ của Damascus nhấn mạnh.
Hôm 22/3, Thư kư báo chí Nhà Trắng, bà Sarah Sanders tuyên bố rằng Syria đă được giải phóng 1000% khỏi IS. Những thông tin mà nữ nghị sĩ Ashvak Abbas đưa ra để phản hồi lại thông tin này.
Ngoài ra, bà Abbas nhấn mạnh: "Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ đang đến gần và ông Donald Trump cần "gom điểm tích cực" cho chiến dịch tái tranh cử. Ông ta cần một chiến thắng sau hàng loạt thất bại của ḿnh trên mọi khía cạnh".
Thực tế, với những tuyên bố này, cả Syria và Mỹ đều đang tranh nhau là người nắm vai tṛ chiến thắng khủng bố IS. Trong cuộc chiến ấy, đóng góp của cả Nga-Syria và Mỹ-đồng minh là không nhỏ. Cuộc tranh giành công cán này đă thể hiện những mục đích và vị thế khác nhau.
Với Syria, họ không khác ǵ bên thắng cuộc trong toàn bộ ván cờ địa chính trị ở quốc gia này. Bashar al-Assad không bị lật đổ, khủng bố bị tiêu diệt và Mỹ buộc phải tuyên bố rút quân. Việc họ, hay Mỹ là người chiến thắng IS không quá quan trọng với Moscow hay Damascus. Họ đă thắng cả thế cuộc tại đây.
Chỉ có điều, nhận phần công danh chiến thắng khủng bố sẽ làm thêm vẻ vang cho chính quyền Bashar al-Assad và giúp uy tín của Tổng thống này gia tăng hơn nữa trong quá tŕnh xây dựng giải pháp chính trị sau này.
Đồng thời, Damascus muốn bóc mẽ bộ mặt thật đằng sau những tuyên bố chiến thắng của Washington.
Ngược lại, với Mỹ, việc nhận công này là tối quan trọng. Thứ nhất, đúng như nữ nghị sĩ Syria đă nói, ông Donald Trump cần có một chiến thắng để lư giải cho hàng chục tỷ USD trong vài năm qua chiến tranh Syria đă trôi đi đâu. Nếu đây là một thất bại, uy tín của chính quyền sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Bản thân sau tuyên bố rút quân hồi tháng 12/2018, vị Tổng thống này đă nhận phải làn sóng chỉ trích không hề nhỏ từ các quan chức, nghị sĩ đối lập, và cả cuộc từ chức hàng loạt của các tướng lĩnh quốc pḥng. Đồng thời, đồng minh Mỹ cũng lên án quyết định này của ông Trump.
Tuyên bố chiến thắng thực sự giúp Tổng thống giữ uy tín và gia tăng giá trị h́nh ảnh của ḿnh trong chính con mắt của người Mỹ theo hướng "nước Mỹ đă chiến thắng vĩ đại trong nhiệm kỳ Tổng thống của tôi".
Thứ hai, Mỹ cần tuyên bố này để khẳng định vai tṛ của ḿnh trong cuộc chiến. Nó giúp duy tŕ sự ổn định trong liên minh quân sự mà Mỹ đă thành lập trong suốt cuộc chiến. Đồng thời, Washington cũng dựa vào phần công cán đó để duy tŕ các căn cứ mà họ đă thành lập trong khu vực.
6 căn cứ lớn giúp Mỹ kiểm soát vùng trung tâm của Trung Đông
Cần nhớ rằng dù tuyên bố về nước, nhưng quân đội Mỹ đă thành lập được 6 căn cứ quân sự lớn trong phạm vi 1.500 km vuông, bao gồm cả lănh thổ Syria và Iraq. C̣n duy tŕ được căn cứ quân sự ở đây, Mỹ c̣n đảm bảo được khả năng vận hành bộ máy quân sự trơn tru trên toàn Trung Đông.
Tuyên bố chiến thắng góp phần đảm bảo Mỹ duy tŕ được sự tồn tại của các căn cứ này theo kiểu "quân đội Mỹ đă đánh bại khủng bố, chúng tôi một lần nữa ở lại đây để đảm bảo không c̣n tế bào nào có thể trỗi dậy sau này".
Thứ ba, Mỹ buộc phải nói thắng IS để duy tŕ giá trị của cuộc chiến chống khủng bố. Mặc dù chỉ trích chiến lược "chống khủng bố" này là không hợp thời và thiếu hiệu quả, cũng như bản thân ông Trump đă đưa ra một học thuyết Trung Đông mới.
Tuy nhiên, học thuyết của ông Trump chưa có nền tảng tư duy và chiến lược cụ thể. Và nếu cần phải can thiệp vào một quốc gia nào đó sau nay, th́ ngoài quân bài dân chủ - cách mạng màu, Mỹ vẫn cần cả quân bài "chống khủng bố". Và nếu muốn duy tŕ được các cuộc chiến ấy, Mỹ phải chứng tỏ họ là bên thắng trận khi tham chiến.
Việc Nga xuất hiện ở Syria hay toàn Trung Đông đă làm chao đảo các chiến lược truyền thống của Mỹ ở khu vực này từ năm 2001 cho đến nay. Trước khi t́m ra một đối sách mới, Mỹ vẫn cần các lời tuyên bố chiến thắng để che giấu đi sự thật: Mỹ đang lúng túng và bất lực trên toàn bộ cục diện Trung Đông.
VietBF © sưu tầm