Tại sao không nước nào muốn bỏ tiền để tái thiết Syria? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tại sao không nước nào muốn bỏ tiền để tái thiết Syria?
Cuộc nội chiến Syria gần như đă kết thúc. Cả đất nước này giờ là một băi chiến trường. Vậy mà không nước nào muốn bỏ tiền để tái thiết Syria

Tổng thống Syria Bashar al-Assad đă có quyền lực ổn định, nhưng những người ủng hộ ông tại Moscow không có đủ khả năng để trả tiền cho việc tái thiết đất nước Syria, các đối thủ phương Tây của ông th́ có thể, nhưng họ sẽ không làm điều này.



Sự hoang tàn tại phía nam thủ đô Damascus, Syria sau 8 năm nội chiến.

Vào tháng 3.2011, khi cuộc xung đột Syria bắt đầu nổ ra, ông Bashar al-Assad suưt bị lật đổ như những lănh đạo quyền lực khác đă bị Mùa Xuân Ả rập hạ bệ. 8 năm sau, ông Assad vẫn là tổng thống nhưng của một đất nước bị chia cắt và phá hủy. Hiện tại đang có một câu hỏi lớn: Ai sẽ trả tiền để tái thiết Syria?
Số tiền rất lớn. Liên Hợp Quốc đánh giá chi phí tái thiết là khoảng 250 tỷ USD (khoảng 4 lần GDP của Syria trước chiến tranh, hay bằng quy mô của nền kinh tế Ai Cập). Nga muốn phương Tây phải chi số tiền này. Hỗ trợ quân sự của Nga là yếu tố cần thiết để chế độ của ông Assad tồn tại, nhưng Nga có những sự hạn chế riêng về mặt kinh tế. Nhưng Hoa Kỳ và phương Tây cứng rắn cự tuyệt nếu thiếu đi sự thay đổi có ư nghĩa về mặt chính trị [tại Syria]. Sẽ công có "tái thiết nếu thiếu sự chuyển đổi chính trị", một phát ngôn viên của sứ quán Pháp đă nói với tác giả bài viết.

Vào mùa thu năm ngoái, Đại sứ Hoa Kỳ tại Liên Hợp Quốc bà Nikki Haley đă gạt bỏ điều này - coi đây là sự thúc giục "vô lư" của Nga để Syria có được sự hỗ trợ của phương Tây. Điều này sẽ khiến cho 18 triệu người, với khoảng 1/3 trong số đó là dân tị nạn, sẽ phải đối mặt với một tương lai bất định - tồi tệ hơn rất nhiều so với khi cuộc xung đột bắt đầu nổ ra. Việc tái thiết vẫn cần thiết dù cho ông Donald Trump rút phần lớn quân đội Mỹ khỏi Syria - dấu hiệu cho thấy Washington có rất ít mong muốn can thiệp vào t́nh h́nh Syria sau này.

Về mặt lư thuyết, một nỗ lực tái thiết thành công sẽ giúp cho hàng triệu người tị nạn Syria quay trở về nhà. [Tất nhiên, vẫn c̣n những vẫn đề về an ninh trong nội địa Syria]. Nhưng nếu để các vùng trên đất nước này không thể sống được càng lâu, th́ cơn khủng hoảng tị nạn đă gây ảnh hưởng tới châu Âu trong những năm vừa qua có nguy cơ trầm trọng hơn - Có khả năng đẩy nhiều thế hệ người Syria phải sống trong các trại tị nạn dưới ḷng thương của những nước không thân thiện.



Đoàn người tị nạn Syria tại Hungary.
Nga đă can thiệp vào cuộc xung đột năm 2015 và đă duy tŕ được ảnh hưởng mới thiết lập trong khu vực một cách sắc bén. Nhưng Nga không thể chịu được chi phí của việc tái thiết Syria. Nền kinh tế Nga đổ vỡ và trở nên tệ hơn bởi những lệnh trừng phạt do sáp nhập Crimea vào năm 2014; cáo buộc can thiệp vào bầu cử Mỹ năm 2016; mối đe dọa có những lệnh trừng phạt tiếp theo do vụ va chạm với tàu chiến Ukraine vào tháng 11.2018 tại eo biển Kerch và biển Azov mà hai nước đă chia sẻ trong một hiệp ước kư vào năm 2003; và giá dầu đang hạ. Nhưng Moscow đă thử để cộng đồng quốc tế trả tiền tái thiết nhưng không thành công.
Hoa Kỳ và châu Âu cần cải cách, bao gồm cả sự thay đổi về chính trị - là điều kiện tiền đề cho bất cứ vai tṛ tái thiết nào. Họ cũng đang trông đợi vào thực tế rằng, những người hỗ trợ chính cho ông Assad cả ở trong nước và nước ngoài sẽ nhận ra rằng việc tiếp tục ủng hộ ông sẽ làm cho túi tiền luôn đóng lại.

Một nhà ngoại giao phương Tây cho biết: "Assad là cản trở chính cho sự phục hồi Syria và cả những giới kinh doanh người Alawite những người ủng hộ chế độ của ông ta sẽ thấy rằng ông ta là một nguy cơ và là chướng ngại ngày càng lớn dần". Nhà ngoại giao này nói thêm: "Tôi được biết trước chiến tranh ngân sách đầu tư là 60 tỷ USD, và năm ngoái ngân sách này là 300 triệu USD, trong đó chỉ có 20% được chi tiêu thực tế. Không phải là bởi v́ họ không có tiền, mà bởi họ không có chính quyền hay khả năng chính trị để xây dựng đất nước".

Trong nhiều năm, phương Tây đă ép Nga phải buộc ông Assad nhượng bộ.

Mona Yacoubian, nhà nghiên cứu về Syria tại Học viện Ḥa b́nh Hoa Kỳ nói trong một cuộc phỏng vấn gần đây: "Vấn đề thực sự là, [Nga] có bao nhiêu quyền lực để thúc đẩy cải cách thực sự, sự cải cách thực tế sẽ lấy đi quyền lực của Damascus, khiến quyền lực bị phân tán theo một cách nào đó? Và trong trường hợp này, vẫn không rơ ràng liệu Nga có một ảnh hưởng như vậy hay không".

Điều trớ trêu là, việc tập trung cao độ vào tái thiết mặc nhiên ngầm hiểu rằng ông Assad sẽ không thay đổi vị thế của ḿnh. Nga và Iran sẽ tiếp tục hỗ trợ, Hoa Kỳ sẽ rút phần lớn lực lượng của Mỹ, và sự bắt đầu khôi phục đất nước giữa các nước Ả rập sẽ khiến ông Assad có rất ít động lực để phải nhượng bộ về mặt chính trị. Nhưng ngay cả khi địa vị có vẻ vững chắc, ông Assad vẫn bị trói buộc. Những nước ủng hộ ông không có tiền để trả cho việc tái thiết Syria. Những đối thủ phương Tây của ông có thể làm điều này nhưng sẽ không thực hiện nó. Iran, một nước ủng hộ thiết yếu khác của ông Assad cũng đang chịu thiệt hại v́ Hoa Kỳ áp dụng lại các lệnh trừng phạt và không có dư thừa về kinh tế để hỗ trợ Syria.

Có rất nhiều thứ cần xây dựng lại. Khoảng 11 triệu người lưu lạc và mất đi nhà cửa. Cuộc chiến đă phá hủy nguồn nước, hệ thống vệ sinh, hệ thống điện trong các khu vực do quân nổi dậy chiếm đóng trước đây. Trường học và bệnh viện bị phá sạch. Các thành phố lớn như Raqqa bị san bằng. Trong các khu vực nông thôn, hệ thống tưới tiêu không c̣n hoạt động, các hầm ủ hạt giống bị phá hủy.

Phó giám đốc về vấn đề Syria của tổ chức hỗ trợ nhân đạo Mercy Corps, ông Made Ferguson hiện đang ở đông bắc Syria nói rằng: "Những công tŕnh cơ sở hạ tầng cần thiết ở đông bắc Syria là một mớ hỗn độn... Về cơ bản, mọi thứ đều cần thiết".



Người tị nạn Syria đổ xô tới châu Âu.
Điều này đẩy phương Tây vào t́nh huống khó xử. Một mặt, họ không muốn "trao thưởng" cho ông Assad bằng cách xây dựng lại Syria và giúp ông củng cố quyền lực. Mặt khác, họ cũng không muốn phớt lờ t́nh huống nhân đạo sẽ trở nên tồi tệ hơn nếu thiếu một nguồn tiền lớn. Vào ngày 14.3, các nhà hảo tâm quốc tế đă cam kết viện trợ khoảng 7 tỷ USD, bao gồm 397 triệu USD từ Hoa Kỳ cho những người dân bị ảnh hưởng bởi cuộc xung đột. Nhưng con số này vẫn thấp hơn nhiều so với số tiền EU cho là cần thiết.
Các quan chức chính phủ Syria nói rằng họ chỉ chào đón những khoản đầu từ từ "các nước thân thiện" đă ủng hộ chế độ của ḿnh trong cuộc xung đột. Nhưng không có nhiều nước như vậy: Một số các nước hàng xóm Ả rập đă đoạn tuyệt với ông Assad trong cuộc xung đột, hiện đang làm ấm dần lên quan hệ với chế độ Syria. Nhưng họ cũng không sẵn ḷng bỏ hàng tỷ USD cho một nỗ lực mà cuối cùng có thể khiến Iran trở nên mạnh hơn.

Thổ Nhĩ Kỳ, một nước kinh tế mạnh trong khu vực, hứa hẹn sẽ tái thiết lại những vùng đất của Syria mà nước này đang kiểm soát, và c̣n có những tham vọng vượt ra ngoài những khu vực này. Chế độ Syria muốn Trung Quốc - một nước lớn với các dự án cơ sở hạ tầng trên toàn thế giới tham gia vào công việc tái thiết. Nhưng với mỗi nước tham gia vào, điều kiện tiên quyết là Syria phải ổn định. Và c̣n lâu mới có thể đảm bảo được điều này.

Cuộc nội chiến Syria đă chuyển hóa thành một cuộc xung đột với Israel, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran và người Kurd. Kế hoạch rút quân của Hoa Kỳ vẫn c̣n chưa chắc chắn. Sự thiếu thốn về kinh tế càng trở nên tệ hơn kể từ khi cuộc xung đột bắt đầu với những chỉ số về con người đi xuống như tuổi thọ trung b́nh.

Vẫn không tồn tại sự tự do về mặt chính trị - điều đầu tiên gây ra những cuộc biểu t́nh chống lại chế độ Syria. IS vẫn là một mối đe dọa dù chúng đă mất quyền kiểm soát hầu hết các vùng lănh thổ. Sự bế tắc trong việc tái thiết đất nước Syria chỉ làm tăng thêm những rạn nứt.

Nicholas Heras, chuyên gia về Syria thuộc Trung tâm An ninh mới Hoa Kỳ, một tổ chức nghiên cứu tại Washington D.C cho biết: "Cộng đồng quốc tế phải chấp nhận rằng ông Assad đă chiến thắng cuộc chiến và bắt đầu tiếp cận việc tái thiết từ hoàn cảnh này... Hoặc họ sẽ phải sống với rủi ro là sự bất ổn tại địa phương và những lỗ hổng trong việc cai trị những khu vực rộng lớn của vùng trung tâm Trung Đông"
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 03-19-2019
Reputation: 236581


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 95,749
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	341.jpg
Views:	0
Size:	99.6 KB
ID:	1352718 Click image for larger version

Name:	342.jpg
Views:	0
Size:	154.8 KB
ID:	1352719 Click image for larger version

Name:	343.jpg
Views:	0
Size:	274.3 KB
ID:	1352720
pizza is_online_now
Thanks: 7
Thanked 7,829 Times in 6,958 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 32 Post(s)
Rep Power: 117 pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:37.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05028 seconds with 14 queries