Những bài học quan trọng từ bản lĩnh thành công của 3 vị anh hùng Tào Tháo, Tư Mă Ư và Lưu Bị dưới đây th́ cả đời thành tựu đếm không xuể. v́ khi 20 tuổi hăy sống như Tào Tháo, tới 40 tuổi th́ học hỏi Tư Mă Ư, sau khi đến 60 tuổi th́ theo gương Lưu Bị .
Tam Quốc luôn là giai đoạn lịch sử chứa đựng vô vàn bài học lớn thông qua các giai thoại anh hùng vĩ đại, được nhiều người quan tâm từ xưa đến nay. Thế nhưng, có một điều thú vị mà người ta nhận ra rằng: Người ở những độ tuổi khác nhau lại yêu thích những vị anh hùng khác nhau.
Điều này có thể lư giải là do sự nhận thức của chúng ta về những điều xung quanh luôn thay đổi theo thời gian, khi kiến thức, trải nghiệm đă tích lũy tăng dần. V́ thế, ở những độ tuổi khác nhau, chúng ta cũng có những ư kiến khác nhau khi đối mặt với cùng một vấn đề.
Đa số người yêu thích Tào Tháo nằm trong độ tuổi 20, người muốn học tập Tư Mă Ư nằm trong độ tuổi 40, và người muốn noi gương Lưu Bị nằm trong độ tuổi 60.
Có thể thấy, ở những ngưỡng thời gian khác nhau, chúng ta có thể học được những bài học quư giá khác nhau từ các vị vua trứ danh hào kiệt trong thời lịch sử Xuân Thu hoành tráng ấy.
Hai mươi tuổi sống như Tào Tháo
So với Lưu Bị và Tư Mă Ư, không tính đến năng lực cá nhân, rơ ràng Tào Tháo có một cuộc sống đáng ghen tị hơn hẳn. Chính việc ông sinh ra trong một gia đ́nh quư tộc là điều mà đa số người trẻ tuổi đều ghen tị và khao khát.
Trong quăng đường phát triển sau này, gia thế quyền lực của gia tộc họ Tào cũng như năng lực xuất chúng của bản thân ông đă trở thành nguồn sức mạnh to lớn, cho phép ông làm bất cứ điều ǵ ḿnh muốn mà không phải đắn đo quá nhiều về hậu quả.
Tào Tháo và Tư Mă Ư.
Cách làm tùy ư bản thân, dám xông xáo khắp nơi, dũng cảm mưu toan chuyện thiên hạ thường chỉ xuất hiện ở những người trẻ tuổi v́ ở thời điểm độ tuổi 20, họ chưa phải trải qua nhiều vấn đề, ḷng can đảm và sức sáng tạo vẫn c̣n vẹn nguyên.
Họ cần học lấy tinh thần dám nghĩ dám làm và quyết tâm giành lấy thành công bằng mọi cách của Tào Tháo, từ đó mới có thể xông xáo đối diện mọi nguy nan và thử thách, tôi luyện bản thân, phát triển năng lực làm bệ đỡ cho tương lai sau này.
Bốn mươi tuổi sống như Tư Mă Ư
Trong ba vị vua từng xưng hùng xưng bá thời đại Tam Quốc Diễn Nghĩa ấy, có thể nói Tư Mă Ư là người giành chiến thắng cuối cùng. Để đạt được thành tựu to lớn, không thể bỏ qua tài năng xuất chúng của ông.
Tuy Tư Mă Ư bị Tào Tháo chèn ép nên không hề nổi bật suốt giai đoạn đầu, nhưng ông có đủ ḷng kiên nhẫn và biết cách giấu tài, cuối cùng vẫn trở thành người thành công nắm giữ đại quyền cuối cùng của đế chế Tào Ngụy hùng mạnh.
Kinh nghiệm thành công của Tư Mă Ư có thể truyền cảm hứng cho nhiều người trung niên ở độ tuổi 40. Ở giai đoạn này, họ đă trải nghiệm rất nhiều biến cố, có người đă công thành danh toại, có người th́ đạt được một số thành tựu nhất định nhưng cũng có không ít người đang chịu cảnh nguy nan, đứng trên bờ vực thất bại.
Họ vẫn chưa t́m được cơ hội xứng đáng để bộc lộ tài năng của ḿnh, luôn bị người khác chèn ép trong công việc và sự nghiệp giống như Tư Mă Ư. V́ vậy, để có thể trở thành người giành chiến thắng cuối cùng, họ phải nhận ra bài học quư giá nằm trong hai chữ "Ẩn nhẫn".
Sáu mươi tuổi sống như Lưu Bị
Lưu Bị trong phim Tân Tam Quốc.
Vậy tại sao h́nh ảnh của Lưu Bị trong Tam Quốc Diễn Nghĩa được nhiều người ở độ tuổi 60 yêu thích và mong muốn hướng đến nhất? Một điều dễ dàng nhận ra nhất chính là cuộc đời Lưu Bị luôn tràn đầy thăng trầm.
Ông từng giành thắng lợi chiếm lĩnh được Từ Châu, nhưng sau đó lại nhanh chóng bị Lữ Bố cướp đoạt. Những nhân tài chí sĩ mà ông coi trọng, như mưu sĩ Trần Đăng và tướng tài Ngụy Tục, cũng bị Tào Tháo lấy đi...
Khi con người đến tuổi sáu mươi, họ đều giống như Lưu Bị đă phải trải qua phần lớn cuộc đời thăng trầm ch́m nổi lênh đênh, kinh qua đủ loại thất bại và thành công, thậm chí từng rơi từ đỉnh vinh quang xuống vực thẳm.
Loại trải nghiệm này trở thành kinh nghiệm xương máu khiến họ rút ra những bài học không thể quên. V́ vậy, người ở độ tuổi 60 nhất định phải học được sự b́nh tĩnh, tỉnh táo và giữ thái độ thản nhiên khi đối mặt với mọi thay đổi của cuộc sống.
Có lẽ, đây chính là lư do tại sao những người ở các độ tuổi khác nhau lại có những đối tượng học hỏi khác nhau giữa Tào Tháo, Tư Mă Ư và Lưu Bị. Mọi người đều muốn trở thành một thiếu niên trẻ tuổi và đầy triển vọng khi họ 20.
Sau đó, khi tuổi trẻ xông xáo và đầy nhiệt huyết dũng cảm dần bị thực tế xă hội mài ṃn, chúng ta bắt đầu nhận ra ư nghĩa của bài học nhẫn nại từ Tư Mă Ư. Vào năm tháng đi qua tuổi trung niên, nh́n lại quá khứ và những thăng trầm đă trải nghiệm, cả cuộc đời chỉ c̣n mong cầu hai chữ: Thản nhiên.