Thói quen mang giày sai lầm có tới 99% phụ nữ mắc phải dẫn tới hậu quả khó lường ảnh hưởng tính mạng. Phụ nữ không thể sống thiếu đôi giày cao gót để tôn dáng. Đó là lư do chị em bị suy giăn tĩnh mạch ở chân và nguy cơ có thể dẫn tới bại liệt.
Theo bác sĩ Lê Thanh Phong, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, nh́n nhận giày cao gót góp phần tôn vinh nét đẹp đôi chân nữ giới, tạo dáng đi đứng gợi cảm duyên dáng. Tuy nhiên các khảo sát cho thấy mang giày cao gót thường xuyên sẽ cản trở sự lưu thông của ḍng máu, làm nặng hơn t́nh trạng suy tĩnh mạch ở bệnh nhân hoặc góp phần đẩy nhanh tiến tŕnh suy giăn tĩnh mạch chân ở nhóm người có nguy cơ mắc bệnh này.
Hoạt động gập duỗi của cổ chân và sự co giăn của các cơ bắp chân đóng vai tṛ rất quan trọng trong việc vận chuyển máu trong tĩnh mạch về tim. Khi mang giày cao gót, chân luôn trong tư thế gót trên cao và mũi ở dưới thấp, cổ chân gập hết mức. Tư thế này làm hạn chế cử động cổ chân khiến máu từ đám rối tĩnh mạch bàn chân không được lưu thông tốt. Thêm vào đó, khi các cơ cẳng chân ở tư thế căng liên tục sẽ làm hạn chế hoạt động của các bơm van và cơ ở cẳng chân, ảnh hưởng đến việc bơm máu từ cẳng chân lên cao.
Tư thế mang giày cao gót c̣n ảnh hưởng đến tĩnh mạch khoeo, một tĩnh mạch sâu nằm sau khớp gối, giữa các nhóm cơ cẳng chân và xương. T́nh trạng căng cơ liên tục khi mang giày cao làm cho tĩnh mạch khoeo bị chèn ép liên tục, cản trở ḍng máu từ cẳng chân lên tĩnh mạch vùng đùi.
Đặc biệt, ở những người bị bệnh suy tĩnh mạch, luôn có sự quá tải thể tích trong ḷng tĩnh mạch do ḍng chảy ngược gây nên. Khi họ mang giày cao gót có thể gây ra hệ lụy nặng nề hơn, làm tăng t́nh trạng ứ đọng, quá tải thể tích, tăng áp lực trong tĩnh mạch, tăng cảm giác đau nhức, nặng chân, mỏi chân.
Bác sĩ Phong khuyên người bị suy tĩnh mạch không nên mang giày cao gót lâu và thường xuyên. Nếu v́ nhu cầu làm đẹp phải dùng loại giày này, bệnh nhân nên mang trong thời gian ngắn và sau đó bù đắp bằng cách tập các bài tập hay chơi những môn thể thao có lợi cho tĩnh mạch chân. Theo khuyến cáo, độ cao của giày dành cho bệnh nhân suy giăn tĩnh mạch nên dưới 6 cm.
Sau đây là 5 cách pḥng ngừa bệnh giăn tĩnh mạch hiệu quả:
Uống nhiều nước mỗi ngày
Theo các chuyên gia sức khỏe trên thế giới, uống nước nhiều mỗi ngày không chỉ mang đến vô vàn những lợi ích cho sức khỏe như: làm đẹp da, giúp giảm cân, ngăn ngừa bệnh tật, tăng cường sức khỏe, hỗ trợ tiêu hóa... mà c̣n được khẳng định là mang đến rất nhiều lợi ích trong việc ngăn ngừa, đề pḥng chứng giăn tĩnh mạch chân.
Giữ cân nặng an toàn
Một trong những nguyên nhân có thể khiến đôi chân của bạn nổi đầy những mạch máu xanh ngoằn nghèo là dấu hiệu của bệnh giăn tĩnh mạch chân chính là thừa cân, béo ph́. Bởi các tĩnh mạch, mạch máu ở chân đều có thể chịu đựng một sức ép nhất định, khi cơ thể vượt quá cân nặng sẽ làm tăng áp lực khiến các tĩnh mạch bị ứ lại, là tiền đề cho căn bệnh giăn tĩnh mạch chân phát triển. Ngoài ra, tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi ngày cũng là cách kiểm soát cân nặng hiệu quả và đề pḥng bệnh giăn tĩnh mạch rất tốt.
Kê cao chân khi ngồi hoặc ngủ
Đây là thói quen rất có lợi cho việc lưu thông máu ở các tĩnh mạch chân, đặc biệt là đối với những người có công việc mang tính chất đứng nhiều hoặc ngồi nhiều 1 chỗ như dân văn pḥng. Việc đứng lâu hoặc ngồi lâu không vận động sẽ khiến máu không được lưu thông tuần hoàn dễ gây ứ đọng, tắc nghẽn tĩnh mạch.
Đi giày dép thoải mái
Một điều khá thú vị rằng các chị em phụ nữ phần lớn đều là tín đồ của các mẫu giày, dép cao gót. Thế nhưng, nếu bạn đang lạm dụng điều này th́ hăy hạn chế ngay bởi thường xuyên đi giày cao gót sẽ làm suy yếu các van điều chỉnh sự lưu thông máu qua tĩnh mạch, từ đó dễ dẫn đến sự suy giăn và viêm.
Tránh mặc quần áo bó sát
Tương tự như giày cao gót, những bộ đồ ôm sát body hiện tại cũng rất được các chị em ưa chuộng bởi giúp khoe những đường cong cơ thể một cách tối đa. Nhưng một nguy hiểm tiềm tàng trong những bộ đồ này là chúng gây cản trở sự lưu thông máu khiến máu dồn ứ và gây bệnh giăn tĩnh mạch dễ hơn.