Kim Jong Un có kỹ năng ngoại giao bất ngờ. Lănh đạo Triều Tiên là một nhà ngoại giao tầm cỡ. Chỉ trong hơn 1 năm, ông đă chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của ḿnh.
Ngày 27 và 28.2, lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un và Tổng thống Mỹ Donald Trump gặp nhau tại Hà Nội để tham dự hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần hai.
Trong hơn một năm vừa qua, ông Kim đă tích cực thể hiện thiện chí khi đồng ư gặp các nguyên thủ quốc gia - điển h́nh là Tổng thống Mỹ Donald Trump tháng 6.2018 hay Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In tháng 4.2018.
Qua các cuộc gặp này, Kim thể hiện sự hiểu biết đáng chú ư, theo tờ Diplomat. Ông đă đưa Triều Tiên lên tầm cỡ thế giới theo những cách chưa từng thấy trước đây.
Một cách bất ngờ, lănh đạo Triều Tiên cho thế giới thấy ḿnh là một nhà ngoại giao bậc thầy, có hàng loạt động thái ngoại giao chính xác và đầy ư nghĩa.
Trong những năm đầu tiên cầm quyền, Kim Jong Un thể hiện là một nhà lănh đạo quyền lực. Ông tăng cường an ninh ở biên giới giáp Trung Quốc để ngăn người đào tẩu sang Hàn Quốc. Từ năm 2016, ông bắt đầu tăng cường kho vũ khí, tiến hành nhiều cuộc thử nghiệm tên lửa và hạt nhân hơn bất kỳ giai đoạn nào trong lịch sử nước này.
Sự tăng cường thử nghiệm thu hút sự chú ư của toàn thế giới và khiến nhiều người lo ngại ông Kim có ư định tấn công Hàn Quốc hoặc Mỹ.
Chỉ khi mối lo ngại chiến tranh lên tới đỉnh điểm, ông Kim mới bất ngờ “đổi giọng”.
Ông đồng ư cho vận động viên Triều Tiên tham dự Thế vận hội Mùa đông vào tháng 2.2018 ở Hàn Quốc. Ngay sau đó, ông thể hiện thiện chí với Seoul và Washington, tham dự hội nghị liên Triều đầu tiên từ năm 2007 và hội nghị thượng đỉnh đầu tiên giữa hai lănh đạo Mỹ và Triều Tiên.
Kim và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đă có ít nhất bốn cuộc gặp. C̣n ông Kim và Tổng thống Mỹ gặp nhau lần hai tại Việt Nam ngày 27-28.2.
Trong suốt quá tŕnh thay đổi chính sách đối ngoại, ông Kim thể hiện là một chính khách đầy tự tin mặc dù được cho là chưa từng ra nước ngoài trong những năm đầu cầm quyền.
Ông nhanh chóng xây dựng “mối quan hệ anh em” với Tổng thống Hàn Quốc. Hai người thể hiện sự đồng điệu trong hội nghị tháng 4.2018, bắt tay nhau khi đứng ở hai bên lănh thổ Triều Tiên – Hàn Quốc.
Sau đó, hai nhà lănh đạo cùng nhau bước sang phía đối diện, gửi thông điệp ngầm rằng thông qua hợp tác, họ có thể t́m ra cách chấm dứt sự chia rẽ giữa hai nước.
Ông Kim cũng có màn tương tác thân thiện với ông Trump trong cuộc họp đầu tiên của họ ở Singapore. Cả hai nhà lănh đạo đều nói họ có mối quan hệ hữu ích, tôn trọng lẫn nhau.
Trong cuộc họp này, lănh đạo Triều Tiên yêu cầu Mỹ có các “biện pháp tương ứng” để đổi lấy phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên.
Cựu Thống đốc Mỹ Bill Richardson, một đặc phái viên ngoại giao kỳ cựu trong các thỏa thuận của Mỹ với Triều Tiên, nhận định: “Tôi nghĩ Kim Jong Un đă bị đánh giá thấp”.
Richardson nói thêm: “Ông ấy dường như đang phát triển thành một nhà tư tưởng chiến lược có kế hoạch... Ông hiện đang thiết lập chương tŕnh nghị sự cho việc giảm bớt căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên”.
Hành động của các nhà lănh đạo thế giới gần như luôn bắt nguồn từ các mối lo ngại trong nước. Xét về khía cạnh này, Kim không khác biệt so với các nhà lănh đạo khác.
Một trong những mục tiêu của ông trong quá tŕnh b́nh thường hóa quan hệ với Mỹ và Hàn Quốc dường như là giảm cấm vận để phát triển kinh tế.
Theo Channel News Asia, việc này không hề đơn giản khi ông Kim phải cân bằng giữa sự mềm mỏng và quyết liệt.
Bằng cách nào đó, ông Kim phải thuyết phục thế giới rằng ông thực sự có ư muốn phi hạt nhân hóa. Cùng lúc, ông vẫn phải có phương án hai trong trường hợp không đạt được sự nhượng bộ.
Kim đă chứng tỏ là một nhà lănh đạo sắc sảo hơn nhiều người nghĩ, Channel News Asia nhận định.