Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, Mỹ chính thức rút khỏi INF. T́nh h́nh thế giới sẽ đầy nguy hiểm. Chúng tôi xin giới thiệu thông tin cập nhật liên quan đến số phận Hiệp ước (cấm) tên lửa tầm gần và tầm trung (INF) kư giữa Mỹ-Liên Xô năm 1987.
Bài viết với tiêu đề trên của báo Nga “Lenta.ru” ngày 17/1/2019. Tất cà các ảnh là của Lenta.ru, chúng tôi có mở ngoặc đôi chỗ để làm rơ hơn ư tác giả.
Mỹ ra tối hậu thư với Nga: Thế giới đối mặt với một cuộc chạy đua vũ trang mới?
1. Mỹ thông báo thời hạn rút khỏi INF США
Ngày 16/1/2019, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ phụ trách kiểm soát vũ khí và an ninh thế giới Andrea Thompson tuyên bố Mỹ sẽ dừng thực hiện các cam kết của ḿnh theo Hiệp ước INF và sẽ khởi động quy tŕnh (thủ tục) rút ra khỏi INF.
Mỹ sẽ hành động như vậy, nếu Matxcova không cung cấp những bằng chứng đầy đủ (về việc Nga) tuân thủ các điều khoản của INF. Theo bà Andrea Thompson, để (hoàn tất các thủ tục) rút ra khỏi INF, (Mỹ) cần khoảng thời gian 6 tháng. Về phía Nga, tham gia vào các cuộc đàm phán (ngày 15/1 tại Geneve) có Thứ trưởng ngoại giao Xergey Ryabkov.
Lư do dẫn đến quyết định trên (của Mỹ) là phía Nga và phía Mỹ đă không đạt được thỏa thuận nào sau các cuộc tư vấn tại Geneve ngày 15/1. Bà Thompson nói: “ Rất đáng thất vọng, ngày hôm qua (hai bên) đă không hề đạt được một bước đột phá nào”. Theo quan điểm của Washington, Nga không có ư định thay đổi cách tiếp cận của ḿnh và cũng không có ư định tuân thủ các điều khoản của Hiệp ước tên lửa (INF).
Cùng thời gian đó, phía Mỹ cũng nhấn mạnh là (Mỹ) đă giải thích rơ những bước đi nào là cần thiết để tuân thủ INF. Trước hết, đó là kiểm tra việc hủy bỏ các tên lửa (Nga) mà “phía Mỹ có nghi vấn”.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ phụ trách kiểm soát vũ khí và an ninh quốc tế Andrea Tompson. Ảnh: U.S. Department of State / Wikimedia
2. Nga không cung cấp cho Mỹ những bằng chứng mới về (về việc) Nga đă tuân thủ INF
Theo quan điểm của phía Nga, (th́) tất cả các bằng chứng (về việc) Nga tuân thủ INF đă được chuyển giao cho phía Mỹ. Theo Ủy viên Ủy ban quốc pḥng và an ninh Hội đồng liên bang (Thượng viện) Nga Frants Klintsevich th́:
“ Nga đă cung cấp tất cả những bằng chứng cần thiết (về việc) Nga đă thực hiện vô điều kiện INF, cung cấp tất cả những ǵ mà Nga có. Bối cảnh hiện tại là như thế này: chính chúng tôi cũng không hiểu là họ (Mỹ) đ̣i hỏi những ǵ từ phía chúng tôi”.
Ông (Klintsevich) cũng cho rằng những hành động của các đối tác (Mỹ) là một hành động hiếu chiến công khai và nói thêm là Matxcova đă làm tất cả những ǵ có thể làm được để INF vẫn có hiệu lực. Cũng theo lời F. Klintsevich th́ mục đích của Mỹ là triển khai tên lửa tại Châu Âu.
3. Washington ra tối hậu thư cho Matxcova
Đại diện phía Mỹ tuyên bố: “Mỹ cho rằng chỉ nh́n thấy kiểu tên lửa gây nghi vấn là không đủ để có thể tin chắc (xác định được) vào cự ly hoạt động của nó. “Nh́n thấy tên lửa- không có nghĩa là đă biết được bán kính hoạt động của nó là bao nhiêu. Và như vậy là sự vi phạm Hiệp ước. Nga sở hữu một hệ thống có cự ly hoạt động vượt quá ngưỡng (cự ly hoạt động) được quy định trong khuôn khổ Hiệp ước (INF)”.
Tên lửa được nói tới ở đây là tên lửa 9М729. Mỹ cáo buộc Nga đă che giấu các những khả năng (tính năng) thực sự của tên lửa có cánh 9М729 trên tổ hợp tên lửa “Iskander” này. Lầu Năm Góc nhận định rằng kiểu tên lửa (phóng từ) mặt đất này có tầm bắn từ 500km trở lên. Vào tháng 12/2018 mới đây, Mỹ đă kêu gọi Nga hủy hoặc thay đổi (tính năng) kiểu tên lửa này.
Theo Ngoại trưởng Nga Xergey Lavrov, người Mỹ đă không quan tâm đến những đề nghị từ Matxcvova- theo đó Mỹ được phép cử các chuyên gia tận mắt chứng kiến và kiểm tra xem trên thực tế tên lửa 9М729 là ǵ. Ông Lavrov cũng nói thêm rằng các đại diện của Washington đă “không lắng nghe các câu hỏi của Nga về việc tại sao họ (Mỹ) lại không muốn làm quen (t́m hiểu) thông tin về vấn đề này (tên lửa 9М729).
Tên lửa 9М729, - kiểu tên lửa mà Mỹ cho là “có vấn đề”. Ảnh: Topcor.ru
4. Lavrov nhấn mạnh rằng những đ̣i hỏi từ phía Mỹ là biểu hiện của sự không tôn trọng nước Nga
Cũng về chủ đề này, tại cuộc họp báo về kết qủa công tác (đối ngoại Nga) năm 2018 mới đây, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Xergey Lavrov đă tuyên bố thẳng: “Không được phép cư xử với nước Nga theo cái kiểu như là không một ai (nước nào) có một nghĩa vụ ǵ với Nga, mà chỉ có Nga là mắc nợ tất cả (các nước)”. Ông nhấn mạnh thêm:
“Người Mỹ đến (Genevea) cùng với một tối hậu thư và một lập trường đă được đóng đinh từ trước, theo cách: “Các ông (Nga) đă vi phạm Hiệp ước, c̣n chúng tôi (Mỹ) không vi phạm Hiệp ước, (nên) chúng tôi không cần phải làm ǵ cả”. X. Lavrov cho rằng đó là những biểu hiện của đường lối nhằm vô hiệu hóa tất cả các thỏa thuận (đảm bảo) ổn định chiến lược.
Đồng thời, Ngoại trưởng Nga cũng nói thêm là mặc dù vậy, Matxcova vẫn sẵn sàng làm mọi việc để cứu văn thỏa thuận về tên lửa tầm gần và tầm trung (INF).
Bộ trưởng Ngoại giao Nga Xergey Lavrov. Ảnh: Vladimir Astapkovich/RIA Novosti
5. Mỹ có thể triển khai thiết kế các hệ thống vốn bị INF cấm
Bà Thứ trưởng Andrea Thompson cho biết là sau khi rút khỏi INF, Mỹ có thể triển khai thiết kế những hệ thống tên lửa trước đó bị INF cấm. Bà giải thích rơ hơn: “Việc (Mỹ) dừng tuân thủ INF có nghĩa là chúng tội dừng thực hiện các cam kết trong khuôn khổ INF. Và thêm: “Điều đó có nghĩa là chúng tôi (Mỹ) có thể tiến hành nghiên cứu và thiết kế các hệ thống bị Hiệp ước này cấm từ trước đến thời điểm này”.
6. Các cuộc hội đàm Nga-Mỹ đă diễn ra ngày 15/1
Trong khuôn khổ các cuộc tham vấn liên bộ (ngoại giao) về INF, phía Mỹ đ̣i Nga phải hủy các tên lửa mà Mỹ cho là đă vi phạm INF. Đây là các cuộc đàm phán đầu tiên kể từ khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố về việc Mỹ có ư định rút khỏi INF vào ngày 20/10/2018.
7. Mỹ ra tối hậu thư đầu tiên cho Nga trong tháng 12 (2018)
Ngày 4/12/2019, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuyên bố là Nga có 60 ngày để “quay trở lại” thực hiện các cam kết theo INF”. Khi đó ông này đă nói rơ thêm: “Trong khoảng thời gian 60 ngày đó, chúng tôi (Mỹ) vẫn sẽ không sản xuất, không thử nghiệm và không bố trí bất kỳ hệ thống vũ khí nào. Sau thời hạn 60 ngày đó chúng tôi sẽ xem xét chuyện ǵ sẽ xảy ra"