Ai nói đi tu là không được có vợ và ăn mặn? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Ai nói đi tu là không được có vợ và ăn mặn?
Đối với những người đi tu th́ ai cũng cho rằng họ không được ăn thịt và phải tránh xa sắc dục. Nhưng đă có một nhà sư gốc Việt chân chính. Ông là một nhà sư và ông thừa nhận ḿnh ăn mặn và có vợ.

Duyên tu

Đầu ông cạo trọc, khuôn mặt ông hiền từ, giọng nói ông nhă nhặn và cử chỉ ông khoan thai trong bộ cà sa vàng quen thuộc. Rơ ràng, bề ngoài, ông là một nhà tu.

Và đích thật, ông là một nhà sư chân chính. Thứ nhất, để được vào chùa tu không phải là chuyện đùa. Ông nói: “Ít nhất phải có bằng cử nhân đại học Phật Giáo hoặc bằng tương đương rồi trải qua thời gian học đạo tràng nữa.”

Tuy nhiên, thủ tục kế tiếp mới nói lên sự nghiêm ngặt của các tông phái Nhật Bản. “Rồi sau đó phải có giấy chứng nhận của sở cảnh sát là ḿnh chưa bao giờ phạm pháp hay thiếu nợ. Bị bắt v́ tội ǵ đó, dù ḿnh vô tội, cũng bị loại ngay,” ông cho hay.

Xuất thân từ một gia đ́nh sùng mộ Phật Giáo, ông sang Nhật du học năm 1970 và tốt nghiệp kỹ sư tại đây. Ra trường, đi làm cho hăng NEC.

Năm 40 tuổi, ông bắt đầu t́m hiểu Phật Giáo khi rảnh rỗi. Mười lăm năm sau, ông thi đậu kỳ thử thách đầu tiên. Vượt qua mọi thử thách kế đó, ông phải t́m một vị sư đỡ đầu và giới thiệu ông cho tông phái.

Ông kể: “Đây là vấn đề trọng đại. Vị sư này phải biết tôi chắc chắn là người đạo đức, v́ ông sẽ chịu mọi trách nhiệm cho tôi trước tông phái.”

Và, ông xuống tóc đi tu năm 64 tuổi, sau khi làm xong nhiệm vụ của ḿnh và về hưu. Pháp danh tiếng Nhật của ông là “Shunyu.”

Nhà sư ở Nhật: Cha truyền con nối

Ở Nhật, đi tu không phải là sướng v́ được ăn mặn và có vợ. Ở Nhật, đi tu là một lựa chọn đầy thử thách khó khăn như mọi nơi khác.

Vị ḥa thượng tu tập theo phái Tịnh Độ Tông giải thích: “Ăn chay, không lấy vợ, tụng kinh, chép kinh hay ngồi thiền, tất cả chỉ là phương tiện để tâm ḿnh dễ lắng xuống, không khích động. Tâm có lắng th́ ḿnh mới có thể làm điều lành, tránh điều ác được.”

Nhưng nói như vậy không có nghĩa là đi tu ở Nhật là không bao giờ ăn chay. “Những ngày vào khóa đạo tràng, mọi người phải ăn chay. Ngay cả cái điện thoại di động c̣n không được giữ trong người mà,” Ḥa Thượng Tuấn Hùng nhấn mạnh. “Đó là lúc ḷng ḿnh cần thanh tịnh hơn nên việc ăn chay, tu tịnh là cần thiết.”

Mỗi đạo tràng kéo dài từ một đến bốn tuần.

Ông nghiêm giọng: “Dĩ nhiên là khi đang trong khóa đạo tràng, chúng tôi cũng không được gặp vợ luôn.”

Như vậy, những điều răn của Phật vẫn được áp dụng tại các ngôi chùa ở Nhật Bản, nhưng ở mức độ khác thôi.

Về việc nhà sư được ăn mặn và lấy vợ, có con, theo lời Ḥa Thượng Tuấn Hùng, là do hoàn cảnh Phật Giáo được du nhập vào Nhật.

“Sáu thế kỷ Trước Công Nguyên, Phật Giáo h́nh thành ở Ấn Độ rồi sáu thế kỷ Sau Công Nguyên, Phật Giáo Đại Thừa được du nhập vào Nhật Bản qua ngă Trung Quốc và Nam Hàn,” ông kể. “Người có công lớn trong việc phổ biến Phật Giáo là Thánh Đức Thái Tử (Thái Tử Shotoku), là người dung ḥa tư tưởng Thần, Phật và Nho.”

Thời bấy giờ, Phật Giáo chỉ được giới quư tộc ủng hộ mà thôi. Ông tiếp: “Cũng dễ hiểu thôi. Phật Giáo không phổ biến trong giới thường dân v́ có nhiều những lư thuyết phức tạp mà giới này không hiểu được.”

Mà giới quư tộc cũng chỉ t́m đến Phật Giáo khi họ quan tâm đến cuộc sống của đời sau. Phần lớn, họ đă lớn tuổi, đă thành đạt, có chức, có phận, và dĩ nhiên là có gia đ́nh rồi. “V́ vậy, với các vị tu sĩ Nhật Bản, việc ăn mặn hay lập gia đ́nh không phải là một vấn đề v́ đó đă là phần lớn cuộc đời họ rồi,” ông tiếp.

Cho đến thời này, người Nhật vẫn cho rằng việc tu hành là của một đẳng cấp riêng biệt.

V́ các vị sư Nhật có con nên việc cha truyền con nối để chăm sóc một ngôi chùa vẫn xảy ra một cách b́nh thường.

Chùa Nhật, chùa Việt

Theo Ḥa Thượng Tuấn Hùng, khoảng 400 năm trước, vua Tokugawa, sau khi dẹp hết các tướng quân (shōgun), thống nhất đất nước đă dùng Phật Giáo với các nhà sư vào mục đích chính trị v́ muốn dùng tâm linh để trị dân. “Do đó, ông đặt ra chính sách ‘Danka’ và buộc mọi gia đ́nh phải thuộc về một ngôi chùa th́ mới có mộ phần chôn cất thân nhân,” ông kể.

Thống kê năm 2014 cho biết, Phật tử Nhật Bản chiếm 34.9% dân số và có có khoảng 377,000 tăng sĩ.

Đạo Phật bắt đầu từ Ấn Độ từ thế kỷ thứ 6 Trước Công Nguyên. Một nhánh chính của Phật Giáo, nhánh Mahayana, c̣n gọi là Phật Giáo Đại Thừa, đă du nhập vào Nhật Bản.

Trả lời về điểm khác biệt nổi bật nhất của các ngôi chùa ở Nhật, ông nói: “Khác với chùa Việt Nam hay Trung Hoa, chùa Nhật có chánh điện rất nhỏ, v́ họ quan niệm chùa là nơi các vị sư tu hành và Phật tử cũng rất ít đến chùa tụng kinh.”

Đó là điều hay đối với Ḥa Thượng Tuấn Hùng v́ tu hành là để đạt đến sự thanh thản, tĩnh lặng của tâm hồn. “Một khi mỗi cá nhân có được ‘Satori,’ cái ‘Ngộ,’ th́ ảnh hưởng của Phật Giáo mới tích cực hơn cho xă hội,” ông giải thích.

Ông nói thêm: “Mục đích của Phật Giáo là khuyên răn mọi người cùng làm lành, tránh ác để xă hội an thái.”
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 01-07-2019
Reputation: 21722


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 74,408
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	d1.jpg
Views:	0
Size:	45.0 KB
ID:	1324530 Click image for larger version

Name:	d2.jpg
Views:	0
Size:	77.3 KB
ID:	1324531
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 5,196 Times in 4,209 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 26 Post(s)
Rep Power: 84 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:00.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06163 seconds with 14 queries