Ḷ vi sóng là vật dụng không thể thiếu trong nhiều gia đ́nh. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách dùng vật dụng này một cách đúng và chuẩn. Một cô gái đă suưt mù mắt chỉ v́ dùng ḷ vi sóng sai cách.
Sự việc xảy ra ngay sau ngày lễ Giáng Sinh và nạn nhân là một cô gái trẻ có tên là Courtney, 19 tuổi sống tại Newcastle, Anh Quốc. Được biết sau tai nạn, Courtney bị bỏng vùng mặt, hai mắt cũng bị suy giảm thị lực đáng kể.
Nhớ lại sự việc đáng sợ, Courtney cho biết:
"Tôi làm bữa sáng như thường lệ, đặt một ít thịt xông khói dưới vỉ nướng và đặt lên trên một cái b́nh có một quả trứng và nước vào ḷ vi sóng trong vài phút. Khi đủ thời gian, tôi lấy trứng ra và bất ngờ bị phát nổ khắp mặt".
Cô gái trẻ v́ quá đau đớn nên đă lập tức chạy vào pḥng tắm và xối nước lạnh lên mặt, sau đó được bạn bè đưa vào bệnh viện cấp cứu.
Sau khi kiểm tra, các bác sĩ cho biết vết bỏng không quá nguy hiểm nhưng vụ nổ đă làm trầy xước bề mặt của cả hai giác mạc. Điều này sẽ làm thị lực Courtney bị ảnh hưởng không nhỏ, cần ít nhất một khoảng thời gian để hồi phục.
"Thị lực mắt phải của tôi đă quay trở lại trong ṿng 48 giờ nhưng tôi vẫn không thể nh́n rơ bằng mắt bên trái", Courtney nói.
Những đồ không cho vào ḷ vi sóng
1. Hộp nhựa
Nhiều người có thói quen đựng đồ ăn trong hộp nhựa rồi mang ra quay lại. Tuy nhiên, một số chất độc hại từ hộp nhựa khi gặp nhiệt độ cao sẽ phả ra và ám vào thức ăn. Đặc biệt là một số loại hộp nhựa có chứa chất BPA gây ung thư, đặc biệt là khi tương tác với nhiệt.
Do đó, các bạn lưu ư chỉ nên dùng hộp nhựa được nhà sản xuất ghi là dùng cho ḷ vi sóng.
2. Màng bọc thực phẩm
Màng bọc thực phẩm có thể chứa các chất hoá học như Phthalates và DEHA, sau khi ḷ vi sóng tăng nhiệt, các chất trên sẽ sản sinh ra chất gây ung thư. V́ vậy, tốt nhất không nên dùng màng bọc thực phẩm khi hâm nóng hoặc chế biến đồ ăn bằng ḷ vi sóng.
Màng bọc nên cách thực phẩm ít nhất 2,5cm. Tuy nhiên, tốt hơn cả là nên chọn thuỷ tinh chịu nhiệt, đĩa sứ đậy lên thực phẩm thay thế màng bọc. Cách làm này vừa hiệu quả, vừa tránh được việc màng bọc bị tan chảy, ngấm vào thực phẩm.
3. Hộp xốp
Hộp xốp được sản xuất ra để đựng đồ ăn nguội và không thích hợp để chịu tác động của nhiệt, đặc biệt là nhiệt lớn như ḷ vi sóng. Hộp xốp có chứa syrofom, vốn là một loại nhựa, khi chịu lượng nhiệt lớn, hộp xốp có thể mềm ra hoặc tan chảy, ngấm các chất có hại vào thực phẩm.4. Túi giấy Túi giấy khi gặp nhiệt sẽ cháy hoặc tỏa ra các chất độc hại ngấm trực tiếp vào thực phẩm đựng trong túi.
4. Túi nilon
Bản thân túi nilon đă chứa những chất có hại cho sức khỏe, v́ vậy tuyệt đối không cho túi nilon vào ḷ vi sóng sẽ nảy sinh các chất cực ḱ độc hại. Thậm chí khi để trong ḷ với thời gian quá dài, túi nilon c̣n có thể cháy sém.
VietBF © Sưu Tầm