Bùng nổ ngành công nghiệp mang thai hộ ở Campuchia - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bùng nổ ngành công nghiệp mang thai hộ ở Campuchia
Mặc dù chính phủ nước Cmapuchia đă cố gắng kiểm soát nhưng do lợi nhuận quá lớn đi kèm với các chính sách, luật pháp lỏng lẻo nên ngành công nghiệp mang thai hộ ở nước này đă bùng nổ trong những năm gần đây mà chính quyền không thể được xử lư dứt điểm.



Việc mang thai hộ bị cấm tại một số quốc gia, nhưng quy định lỏng lẻo ở các nước Đông Nam Á, cùng với biên giới "mềm" và số phụ nữ lao động nghèo lớn, đă tạo cơ hội cho ngành kinh doanh này, bất chấp các lệnh cấm. Khi mức chi trả gấp nhiều lần tiền lương hàng năm của một lao động thông thường, khoản thu về có thể bù đắp cho các rủi ro.


Chính sách một con của Trung Quốc

Động lực thúc đẩy quá tŕnh thương mại hóa việc mang thai hộ- khi một người phụ nữ được trả tiền để sinh con cho người khác - gần như là sự kết thúc cho chính sách một con của Trung Quốc vào năm 2016.


Bắt đầu từ năm 1979, Bắc Kinh chỉ cho phép mỗi gia đ́nh được sinh một con trong một nỗ lực để làm giảm tỷ lệ sinh đang bùng nổ tại đất nước này. Vào năm 2016, chính sách này đă cho thấy hiệu quả khi tỷ lệ sinh của cả nước đă giảm từ khoảng 6 ca sinh trên mỗi phụ nữ trong thập niên 1960 xuống c̣n 1,5 ca vào những năm 2000, theo CNN. Hậu quả là số công dân Trung Quốc trên 65 tuổi tăng gấp ba lần.

Năm 2016, chính phủ Trung Quốc đă ngừng áp dụng chính sách một con, cho phép 90 triệu phụ nữ sinh con thứ hai. Tuy nhiên, tỷ lệ sinh mới không tăng theo ước tính mà các nhà hoạch định nhân khẩu học Trung Quốc mong đợi, chỉ có 17,9 triệu trẻ sinh vào năm 2016, ít hơn 1,3 triệu so với dự kiến, theo tờ The Guardian. Tỷ lệ sinh năm 2017 chỉ ở mức 17,2 triệu, thấp hơn dự đoán 20 triệu.

Do đó, Bắc Kinh hiện đang xem xét giảm các sự hạn chế hơn nữa. Vào tháng 8, một dự thảo cải cách trong bộ luật Dân sự Trung Quốc sẽ "không c̣n nội dung liên quan đến chính sách kế hoạch hóa gia đ́nh".

Ở chiều ngược lại, số lượng phụ nữ ở độ tuổi thích hợp để mang thai đă giảm trong khoảng thời gian từ năm 1979 đến 2016. Chính điều này đă thúc đẩy cơn thèm khát mang thai hộ tại Đông Nam Á, nơi có các luật lệ lỏng lẻo hơn nhiều so với Trung Quốc.


Phụ nữ ở đội tuổi lao động dễ bị tổn thương

Ở Campuchia, các cặp vợ chồng sẵn sàng chi trả cho một ca mang thai hộ từ 40.000 đến 100.000 USD, mặc dù người mẹ thay thế có lẽ sẽ chỉ nhận được 10.000 đến 15.000 USD.

Tại một quốc gia nơi thu nhập hộ gia đ́nh hàng năm trên đầu người chỉ là 1.228 USD, theo dữ liệu của CEIC, số tiền đó vẫn có thể tạo ra sự khác biệt rất lớn. Một người mang thai hộ nói với hăng thông tấn báo rằng cô đang có một khoản nợ trị giá hơn 4.000 USD và công việc tại xưởng may của cô chỉ đem lại thu nhập 153 USD/ tháng.

Theo ông Chou Bun Eng - Phó Chủ tịch thường trực của Ủy ban quốc gia về chống buôn bán người, nói với báo rằng các công nhân nhà máy đặc biệt dễ bị tổn thương và các "c̣ mồi" đặc biệt nhắm tới họ.

Các chuyên gia ở Campuchia cho rằng luật pháp nước này đang tỏ ra không có hiệu quả, khi rất ít phụ nữ được tiếp cận và hiểu biết về vấn đề mang thai hộ.

Làn sóng phẫn nộ tại Thái Lan

Vào năm 2016, một vụ việc tai tiếng về việc mang thai hộ đă xảy ra khi Pattaramon Chanbua - một phụ nữ người Thái Lan, đă chấp nhận mang thai hộ cho một cặp vợ chồng người Australia.

Tuy nhiên, sau khi Chanbua sinh đôi, cặp đôi người Australia chỉ mang theo một đứa trẻ về nhà và bỏ mặc đứa trẻ c̣n lại - mắc hội chứng Down, ở lại Thái Lan cùng với Chanbua. Sau đó, cô đă kiện gia đ́nh người Australia bỏ mặc đứa con của ḿnh.

Tuy nhiên, một ṭa án ở Australia vào tháng 4 năm 2016 cho biết rằng gia đ́nh nhà Farnell (cặp vợ chồng) đă không bỏ rơi đứa trẻ và từ chối trả lại đứa trẻ c̣n lại mà Chanbua đă sinh ra, thay vào đó đổ lỗi của Chanbua, nói rằng cô ấy đă "yêu cặp song sinh mà cô mang thai và đă quyết định sẽ giữ cậu bé".


Chánh án Stephen Thackray cũng cho biết vụ án "cũng nên thu hút sự chú ư đến thực tế rằng các bà mẹ mang thai hộ không phải là những cỗ máy nuôi con. Họ là những người phụ nữ máu thịt có thể phát triển mối liên kết với những đứa trẻ trong bụng của ḿnh".

Lệnh cấm và sự phản ứng

Sau vụ việc này, chính phủ Thái Lan và Campuchia quyết định cấm hành cấm "ngành công nghệp mang thai hộ", tuy vậy t́nh trạng này vẫn tiếp diễn.

Bà Mariam Kukunashvili - người điều hành công ty môi giới mang thai hộ, nói với báo rằng "ngành công nghiệp vẫn tiếp tục hoạt động chui bất chấp lệnh cấm" và cho biết vẫn có hơn 100 công ty mối giới hoạt động tại Campuchia.

Ông Bun Eng nói với tờ Phnom Penh Post vào tháng 1 rằng trong trường hợp không có luật chính thức để điều chỉnh ngành công nghiệp mang thai hộ, những người tham gia có thể bị truy tố về tội buôn người.

"Đối với người phụ nữ nào mang thai và hạ sinh, cô ấy sẽ là người mẹ. Và nếu cô ấy từ bỏ đứa con của ḿnh, th́ sẽ vi phạm luật trách nhiệm của người mẹ và nếu cô ấy liên quan đến việc bán con của ḿnh cho người khác, cô ấy sẽ bị trừng phạt", vị quan chức cho biết.

Theo tờ Phnom Penh Post, luật quy định rằng "một người bán, mua hoặc trao đổi người khác sẽ bị phạt tù từ 2 đến 5 năm tù", lưu ư rằng h́nh phạt có thể tăng lên 15 năm nếu người đó bị "bán" với mục đích nhận con nuôi.

"Những người phụ nữ mang thai không có tội, nhưng nếu họ có thai và từ bỏ quyền làm mẹ, th́ sẽ có tội", ông Bun Eng nói.

Một sự thay thế mỏng manh

Bộ Nội vụ Campuchia đặt ngày 8/1 năm 2018, là ngày cuối cùng của lệnh "ân xá thay thế", nghĩa là chỉ những bà mẹ sinh con sau ngày này và trao con cho người mua của họ sẽ phải đối mặt với việc bị truy tố.

Chính quyền Phnom Penh hướng dẫn các cặp cha mẹ đến gặp ṭa án để giành quyền nuôi con và xin thị thực xuất cảnh thông qua các biện pháp hợp pháp. Tuy nhiên, đến ngày 2/2, ông Bun Eng nói với tờ Phnom Penh Post rằng chỉ có hơn 10 yêu cầu được gửi và chỉ có 1 thị thực xuất cảnh duy nhất được chấp thuận.

Tuy nhiên, ông Bun Eng cũng lưu ư rằng "chúng tôi chưa bắt giữ bất kỳ phụ nữ nào sau thời hạn và sẽ tiếp tục t́m kiếm các trường hợp mới".

Tuy nhiên, các cuộc đột kích nhắm vào những trung tâm môi giới ngầm đă phát hiện ra rất nhiều trường hợp phụ nữ mang thai hộ. Một cuộc đột kích vào tháng 6 tại hai căn hộ ở thủ đô Phnom Penh đă t́m thấy 32 "bà mẹ" mang thai hộ đang được chăm sóc.

Tuy nhiên, vào đầu tháng 12, cảnh sát Campuchia tuyên bố họ sẽ thả những người phụ nữ này thay v́ buộc tội họ với hành vi buôn người, với điều kiện những người này phải tự nuôi dạy những đứa trẻ, tờ South China Morning Postđưa tin.

VietBF © sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 12-23-2018
Reputation: 233892


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 82,870
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	32.jpg
Views:	0
Size:	11.9 KB
ID:	1317938
therealrtz_is_offline
Thanks: 27
Thanked 6,426 Times in 5,721 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 26 Post(s)
Rep Power: 104 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:18.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07856 seconds with 14 queries