Vậy là Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ James Mattis đă nhất quyết "dứt t́nh" với Tổng thống Donald Trump. Chính sự ra đi của ông lại vừa mở đường cho sự hỗn loạn toàn cầu? Đằng sau sự ra đi của ông là ǵ?
Bộ trưởng Quốc pḥng James Mattis sẽ rời nhiệm sở vào cuối tháng 2-2019. Ảnh: BBC
Tổng thống Mỹ Donald Trump trong một thông điệp trên Twitter ngày 20-12 tuyên bố, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ James Mattis, sẽ rời nhiệm sở vào cuối tháng 2-2019.
Giới phân tích cho rằng, quyết định nghỉ việc của Bộ trưởng Quốc pḥng là lời cảnh báo đối với một tổng thống bốc đồng, xem thường những lời khuyên, bạn bè của Mỹ và tự hào bác bỏ các quy tắc lănh đạo mà Washington đă áp dụng kể từ Thế chiến II. Ông Mattis thừa nhận, ông không c̣n có thể làm việc cho một tổng thống thất thường, người đă quyết định rút quân khỏi Syria mà không cần hỏi ư kiến của bất kỳ ai, một động thái có thể dẫn đến một giai đoạn bất ổn toàn cầu mới.
Lá bùa hộ mệnh
Khuôn mặt trang nghiêm trong các cuộc họp Quốc hội và giọng nói run rẩy của một cựu tướng thủy quân lục chiến cho thấy người đứng đầu Lầu Năm Góc không chỉ là một nhân vật có quyền lực ổn định trong nội các của Tổng thống Trump mà c̣n là một thành viên nội các được ngưỡng mộ nhất.
Trong 2 năm qua, các chính trị gia, chuyên gia chính sách đối ngoại và các nhà ngoại giao các nước đồng minh đều tin rằng chừng nào ông Mattis c̣n ở trong Pḥng t́nh huống, bên cạnh một ông Trump bốc đồng, mọi thứ vẫn sẽ ổn. Khi ông được bổ nhiệm, nhiều người ở Washington không hài ḷng nhưng nhiều nghị sĩ cũng hy vọng tướng 4 sao về hưu sẽ làm cân bằng sự điềm tĩnh cho ông Trump. Ngay cả sau sự ra đi của những người được gọi là các nhân vật "lớn" khác trong nội các, như cựu Ngoại trưởng Rex Tillerson và cựu cố vấn an ninh quốc gia H.R. McMaster, ông Mattis vẫn ở lại.
Những lo ngại về một cuộc đụng độ giữa hải quân Mỹ và Trung Quốc ở biển Đông, một nước Nga lớn mạnh hơn, những cuộc khủng hoảng ở Trung Đông hay một cuộc khủng hoảng toàn cầu đă được xoa dịu bởi những suy nghĩ của vị tướng học giả này. Nhưng giờ đây, ông ấy sẽ sớm ra đi. Và thế giới tốt hơn hết là nên chuẩn bị đối phó với một Tổng thống Mỹ "không biết đâu mà lường".
Sốc và lo lắng
"Có rất nhiều mối quan ngại như tôi chưa từng thấy trong đời", Adam Kinzinger, thành viên của đảng Cộng ḥa ở Illinois, cho biết, phản ánh cảm xúc của các đồng nghiệp của ông đối với một loạt các sự kiện bất ngờ trong vài ngày qua. Một thành viên cấp cao của Hạ viện, người ủng hộ ông Trump, cho biết: "Các bánh xe có thể đi trật đường". Thượng nghị sĩ đảng Cộng ḥa Marco Rubio đă cảnh báo trên Twitter rằng thư từ chức của ông Mattis cho thấy "rất rơ ràng rằng chúng ta đang hướng tới một loạt các sai lầm nghiêm trọng trong chính sách sẽ gây nguy hiểm cho quốc gia của chúng ta, gây thiệt hại cho các liên minh và trao quyền cho kẻ thù của chúng ta".
Nhiều thành viên đảng Cộng ḥa trong Quốc hội cũng tỏ rơ sự lo lắng bất thường về ông Trump. Mặc dù ông Mattis gửi thư cho Tổng thống, nhưng đó là lời cảnh báo rơ ràng nhắm vào các nhà lập pháp, đặc biệt là đảng Cộng ḥa, những người rất ngưỡng mộ ông. Nó cũng nhắm vào người Mỹ bên ngoài Washington, cảnh báo rằng quốc gia đang đi vào một con đường nguy hiểm. Quyết định của Tổng thống Trump về việc ngay lập tức rút quân khỏi Syria đă thách thức lời khuyên của các chuyên gia an ninh quốc gia. Hiện giờ, động thái này đă nhấn nút khởi động một thời kỳ hỗn loạn của nước Mỹ, có thể gây bất ổn trên toàn cầu.
Hôm 20-12, một quan chức chính quyền cấp cao nói với CNN rằng, ông Mattis "phản đối kịch liệt" quyết định rút quân khỏi Syria cũng như rút số lượng đáng kể các binh sĩ nước này khỏi Afghanistan. Động thái này dường như đă được tiến hành mà không hỏi ư kiến các đồng minh có binh sĩ đă chiến đấu cùng Mỹ trong 17 năm qua, kể từ sau vụ khủng bố 11-9. Ông Trump có mọi quyền hành với tư cách là tổng tư lệnh, được trao quyền hành pháp để định h́nh lại vị thế của nước Mỹ trên toàn cầu. Ông đă hứa sẽ đưa binh sĩ Mỹ từ các chiến trường nước ngoài về nước, mục tiêu được nhiều người Mỹ vốn đă quá mệt mỏi với nhiều năm chinh chiến ở ngước ngoài hoan nghênh.
Nhưng các nhà chỉ trích cho rằng, việc rút quân sẽ "dâng" các vùng của Trung Đông và Tây Nam Á cho các kẻ thù của Mỹ như Iran, Nga, IS và Taliban. Một thành viên đảng Cộng ḥa khác thường ủng hộ ông Trump, Thượng nghị sĩ bang Nam Carolina Lindsey Graham, cảnh báo việc rút quân khỏi Afghanistan sẽ mở đường cho "một vụ 11-9 khác".
Quá nhiều khúc mắc
Ông Mattis cho rằng, Tổng thống Trump đang nhắm vào các nền tảng sức mạnh toàn cầu của Mỹ. Trong lá thư từ chức, ông Mattis cho rằng thế giới quan của Trump là phản đối tất cả những ǵ ông đă cố gắng giữ ǵn trong 40 năm mặc quân phục. Những giá trị đó không chỉ là của riêng ông, chúng là nền tảng của một quốc gia vốn là lực lượng ổn định và làm cho thế giới an toàn hơn.
Ông ngụ ư rằng, ông chủ Nhà Trắng người đă "xuống nước" với Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng như bắt tay hợp tác với nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-Un, đă khiến bạn bè và kẻ thù của Mỹ bối rối. "Các quan điểm của tôi trong mối quan hệ với các đồng minh trong hơn 4 thập kỷ nay là đối xử với họ bằng sự tôn trọng nhưng cũng phải tinh tường để coi họ vừa là chủ thể hợp tác, vừa là đối thủ cạnh tranh chiến lược. Chúng ta phải làm mọi thứ có thể để thúc đẩy một trật tự thế giới có lợi nhất cho an ninh, thịnh vượng và các giá trị của chúng ta, cũng như chúng ta chỉ có thể củng cố những nỗ lực này bằng sự đoàn kết của các đồng minh của chúng ta", ông Mattis viết trong thư từ chức.
Trong những ngày tới, việc ông Mattis từ chức có khả năng làm sống lại những câu hỏi nghiêm túc về việc liệu ông Trump có phù hợp để trở thành tổng tư lệnh hay không. Động thái này càng được củng cố bởi tin tức cho rằng ông Trump hiện đang lên kế hoạch rút quân Afghanistan. "Tổng thống đă đưa một quả bóng bị ch́m vào mọi trụ cột của sự ổn định và an ninh mà chúng ta đă dựng lên trong 60, 70 năm qua", William Cohen, một cựu Bộ trưởng Quốc pḥng, nhận xét.
Rơ ràng, quyết định rút quân khỏi Syria của ông là mồi lửa cuối cùng đối với sự từ chức của ông Mattis. Nhưng không phải chỉ có vậy. Bộ trưởng Quốc pḥng vốn đă bất b́nh với việc ông Trump xoa dịu nước Nga, tạm dừng các cuộc tập trận của quân đội Mỹ trên bán đảo Triều Tiên. Ông Mattis thậm chí không thể giải thích nổi lư do tại sao ông Trump triển khai quân đội đến biên giới phía nam nhằm củng cố thông điệp cứng rắn của ông về nhập cư. Và ông Mattis cũng chứng kiến việc ông Trump xúc phạm các nhà lănh đạo đồng minh tại các hội nghị thượng đỉnh toàn cầu. Với những tiến triển như vậy, sẽ không c̣n vô lư khi đặt câu hỏi liệu Tổng thống có đột nhiên quyết định rút quân đội Mỹ khỏi Hàn Quốc sau nhiều thập kỷ ǵn giữ ḥa b́nh hay thậm chí rút khỏi NATO hay không. "Chúng ta đang ở một thế giới mới... Chúng ta có lẽ phải dần đi đến đồng t́nh với tính cách của Tổng thống và cách ông ấy đưa ra quyết định", cựu tư lệnh NATO Wesley Clark cho biết