Đây mới chính là bản lĩnh của Tổng thống Nga Putin. Ông hết sức điềm tĩnh và bản lĩnh trong khi các nước phương Tây đang sôi sùng sục.
Nếu c̣n nghi ngờ nào về sự hiệu quả trong các nỗ lực của phương Tây với việc kiềm chế Nga th́ động thái mới nhất của Moscow trong việc đâm tàu Ukraine đă là minh chứng rơ ràng cho thấy sự cố gắng thuyết phục ông Putin giảm căng thẳng với Ukraine đă thất bại.
Sự kiện 3 tàu quân sự của Ukraine bị hải quân Nga tấn công, bắt giữ khi t́m cách đi qua eo biển Kerch khiến thế giới xao động. Ngay ngày hôm sau đó, Quốc hội Ukraine thông qua t́nh trạng thiết quân luật ở các tỉnh biên giới với Nga. NATO cũng lập tức họp khẩn với cả sự tham gia của đại diện từ phía Ukraine. Mỹ điều ngay một máy bay trinh sát hiện đại đến khu vực Biển Đen, nơi xảy ra căng thẳng. Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cũng đă họp gấp và kêu gọi tất cả các bên cần kiềm chế.
Giữa những lộn xộn, căng thẳng leo thang sau vụ tàu Nga đâm tàu Ukraine, ông Putin tỏ ra rất điềm tĩnh
Sự hỗn loạn tiếp tục leo thang khi phương Tây tiếp tục có các hành động mang tính khẩn cấp. Ngày 27/11, AFP đưa tin, Ngoại trưởng Áo Karin Kneissl cho biết Liên minh châu Âu EU cân nhắc bổ sung các lệnh trừng phạt nhằm vào Moscow liên quan đến vụ việc này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump th́ phàn nàn vào sáng ngày 27: "T́nh h́nh không tốt. Tôi không vui về nó chút nào".
Giữa những lộn xộn, căng thẳng leo thang như vậy, ông Putin hoàn toàn im lặng. Người đầu tiên và duy nhất đến lúc này được Tổng thống Nga Vladimir Putin nói chuyện, bàn bạc, lại chính là Thủ tướng Đức Angela Merkel.
Trong cuộc điện đàm giữa hai nhà lănh đạo với những ǵ được Điện Kremlin thông báo th́ thông điệp duy nhất mà ông Putin bày tỏ đó là sự quan ngại sâu sắc đối với việc Ukraine quyết định đặt lực lượng vũ trang của ḿnh trong t́nh trạng cảnh giác và áp dụng quân luật.
Bản lĩnh của nhà lănh đạo Putin
Theo Politico, vào thời điểm giới chức phương Tây đang mải miết đuổi theo các diễn biến chính trị thế giới, nhà lănh đạo Nga lặng lẽ triển khai hoạt động hải quân, bắt giữ khoảng hai chục thủy thủ Ukraine cùng tàu.
Nếu c̣n nghi ngờ nào về sự hiệu quả trong các nỗ lực của phương Tây với việc kiềm chế Nga th́ động thái mới nhất của Moscow trong việc đâm tàu Ukraine đă là minh chứng rơ ràng cho thấy sự cố gắng thuyết phục ông Putin giảm căng thẳng với Ukraine đă thất bại.
Có thể thấy rơ rằng khi t́nh h́nh càng trở nên khó khăn, ông Putin càng thể hiện bản lĩnh và tác động của phương Tây càng vô ích.
Việc Nga đâm tàu Ukraine đă là minh chứng rơ ràng cho thấy sự cố gắng thuyết phục ông Putin giảm căng thẳng với Ukraine đă thất bại.
“Một cách thành thực, chúng ta không có nhiều lựa chọn”, một quan chức châu Âu cho biết.
Khi đứng trước sự thiếu thốn lựa chọn, các nhà lănh đạo ở khối này đành nhấn mạnh đến tầm quan trọng của đàm phán và nói như Ngoại trưởng Đức Heiko Maas giải pháp này sẽ giúp “giảm căng thẳng cho cả hai phía”.
“Thủ tướng nhấn mạnh đến sự cần thiết của việc giảm căng thẳng và đối thoại”, người phát ngôn của Thủ tướng Angela Merkel cho biết sau khi nhà lănh đạo Đức điện đàm với ông Putin.
Tuy nhiên, theo người phát ngôn của ông Putin, nhà lănh đạo Nga sẽ chỉ b́nh luận “khi mà ông cảm thấy cần thiết”.
Và thực tế cho thấy, ông Putin đă đạt được các mục tiêu của ḿnh.
Vụ việc xảy ra hôm 25/11 không có ǵ bất ngờ, đó chính là đỉnh điểm của chiến dịch nhiều năm nhằm khẳng định quyền kiểm soát vùng biển Azov, một tiến tŕnh mà các nước phương Tây hầu hết đều cố t́nh phớt lờ.
Nga đă xây dựng một cây cầu chắn ngang eo biển Kerch - lối dẫn vào biển Azov và chỉ để lại một tuyến giao thông ngay dưới chân cầu khiến Ukraine kịch liệt phản đối. Ukraine cho rằng điều này có thể cản trở hoạt động thương mại và sự tiếp cận Mariupol, một trung tâm của khu vực ở phía Đông của đất nước.
Tổng thống Putin vẫn tiếp tục đẩy sự việc lên các giới hạn mới, gây khó cho tàu Ukraine đi qua eo biển trong lúc tăng gấp 4 lần số quân của lực lượng hải quân Nga ở khu vực này.
Với những động thái khôn ngoan và hiệu quả của ḿnh, Nga đă buộc châu Âu muốn được ngồi vào bàn đàm phán cùng Moscow. Các quan chức Pháp và Đức đă gợi ư tổ chức cuộc đối thoại 4 bên giữa Nga, Ukraine, Pháp và Đức. Và thậm chí, một quân đội chung của châu Âu cũng được nhắc đến