Khai hỏa chiến tranh thương mại, TT Mỹ Donald Trump đă tính đến không chỉ Trung Quốc thiệt hại mà Mỹ cũng phải chịu. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia th́ Trung Quốc sẽ là người chịu nhiều thương vong hơn.
Chuyên gia cho rằng, Mỹ đă hi sinh nhiều lợi ích để dồn sức cho cuộc chiến thương mại với Trung Quốc.
Mỹ hi sinh quyền lợi, Trung Quốc chịu nhiều "thương vong"
B́nh luận việc Mỹ tiếp tục áp thuế 200 tỷ USD lên hàng hóa Trung Quốc, TS Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Kinh tế thế giới, Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế xă hội quốc gia, cho rằng, có thể cho rằng, Mỹ đă hy sinh khá lớn lợi ích để dồn sức cho cuộc chiến này. Tuy nhiên, cũng cần chú ư là các cuộc đàm phán vẫn đang được lên kế hoạch và mục tiêu của Mỹ là ǵ vẫn chưa rơ ràng.
“Trong nhiều trường hợp, người ta sẽ hy sinh lợi ích ngắn hạn để đạt được mục tiêu thay đổi luật chơi, cũng hạn chế các tầm ảnh hưởng dài hạn của đối thủ. Có nhiều thông tin cho thấy lư do địa chính trị, ngăn chặn sự trỗi dậy của Trung Quốc, hoặc lư do ngăn chặn ṛ rỉ công nghệ, hoặc tốc độ phát triển công nghệ được nhiều người đề cập hơn. Tuy nhiên, tại thời điểm này có thể nói là rất khó đoán định được các bước tiếp theo”, ông Trần Toàn Thắng chia sẻ.
Trong một bài viết về xung đột thương mại giữa Mỹ - Trung Quốc, TS Bùi Ngọc Sơn - Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới cho rằng, hiện nay quan hệ thương mại Mỹ - Trung Quốc vẫn đang dừng lại ở mức xung đột, ăn miếng trả miếng. Nếu những đàm phán tiếp theo thất bại, các hàng rào ngăn chặn hàng hóa, dịch vụ của nhau được dựng lên, khi đó chiến tranh thương mại thực sự mới diễn ra.
Theo ông Sơn, xung đột sẽ không dừng lại ở thương mại mà c̣n là vấn đề địa chính trị. Hiện nay Trung Quốc đang thực thi một chương tŕnh trợ cấp tới 300 tỷ USD giúp các công ty Trung Quốc nắm giữ được công nghệ cao, nhằm thực hiện mục tiêu của chiến lược “Made in China 2025”. Trong vài năm gần đây, hàng trăm tỷ USD từ Trung Quốc đang săn lùng các công ty công nghệ Mỹ.
"Điều này khiến chính quyền Trump hết sức lo ngại. Hiện có nhiều thảo luận trong giới làm chính sách Mỹ nhằm t́m ra các biệp pháp, các đạo luật để ngăn chặn khuynh hướng này của Trung Quốc", ông Sơn nhận định.
Ông Sơn cho rằng, nhiều khả năng các bước đi này trở thành hiện thực, do vậy căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ có thể leo thang đáng kể và tình hình sẽ trở nên phức tạp hơn. Khi đó, hiệt hại đối với cả hai bên là chắc chắn, tuy nhiên, Trung Quốc sẽ là người chịu nhiều thương vong hơn.
Thời điểm này, nền kinh tế Mỹ đang mạnh, trong khi Trung Quốc lại tăng trưởng chậm lại và rất cần sự ổn định để giải quyết nhiều rủi ro dồn tích của nền kinh tế trong vài năm gần đây như nợ xấu, bong bóng bất động sản, dư thừa công suất,... Quan trọng hơn, Trung Quốc cần sự ổn định để cấu trúc lại nền kinh tế chuyển lên tŕnh độ cao hơn dựa vào công nghệ cao.
“Nếu xung đột leo thang, Trung Quốc sẽ không thể cấu trúc lại được nền kinh tế, thậm chí có thể phải gánh chịu khủng hoảng tài chính v́ t́nh trạng vỡ nợ trở nên mất kiểm soát. Như vậy, có thể nhận định rằng, Trung Quốc sẽ phải nhượng bộ trước và xung đột sẽ dừng lại ở đó”, ông Bùi Ngọc Sơn nhận định.
Chưa lo xảy ra khủng hoảng tài chính toàn cầu
Ông Lê Hải Mơ, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính đánh giá, cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc phản ánh sự đổi thay của thế giới ngày nay. Các nước cạnh tranh rất gay gắt về cả kinh tế và chính trị, dự kiến chưa sớm kết thúc, đồng thời phản ánh mong muốn về một trật tự thế giới mới, khác với trật tự thế giới do Hoa Kỳ xác lập.
“Nó là sự chuyển dịch sức mạnh của các quốc gia, của các khu vực, chứ không chỉ là vấn đề thương mại đơn thuần. Không nên chỉ xem chiến tranh thương mại là giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, mà đây là trận chiến nhiều tuyến: cuộc chiến giữa Hoa Kỳ với châu Âu, giữa Hoa Kỳ với Canada,... ”, ông Lê Hải Mơ nhận định trong bài viết.
Tuy nhiên, theo TS Bùi Ngọc Sơn, ngay cả trong bối cảnh có chiến tranh thương mại thực sự giữa hai nền kinh tế này th́ về cơ bản chỉ là mâu thuẫn và xung đột cục bộ giữa hai nền kinh tế; chủ nghĩa bảo hộ theo đúng nghĩa vẫn không thể trở lại như là một khuynh hướng toàn cầu được. Nền tài chính toàn cầu vẫn an toàn, khả năng xảy ra một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu trong trung hạn là rất thấp.
Đối với Việt Nam, ông Sơn cho rằng, về thương mại cần ưu tiên các nỗ lực thiết lập các FTA với các trung thị trường lớn như Nhật Bản, EU, Mỹ nhằm đảm bảo tính ổn định của các thị trường xuất khẩu lớn nhất và quan trọng này (v́ nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc nhiều vào xuất khẩu), đồng thời t́m cách đa dạng thị trường xuất khẩu bằng các hợp tác thương mại với các nước khác.
Chính sách tỷ giá cần duy tŕ tính linh hoạt và mau lẹ như thời gian qua nhằm duy tŕ sức cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh biến động tiền tệ và ḍng thương mại toàn cầu thời gian qua. Tuy nhiên, mức độ điều chỉnh cần phải lớn hơn nữa mới có thể bù lại chênh lệch của thay đổi tỷ giá giữa đồng CNY và VND. Đối với lăi suất, chính sách lăi suất cần tập trung hơn vào sự ổn định vĩ mô thay v́ nhấn mạnh đến tăng trưởng trong bối cảnh có nhiều biến động.
VietBF © sưu tầm