Căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ vẫn xảy ra cho dù có hay không sự xuất hiện của ông Trump. Đây là nhận định của các chuyên gia quốc tế.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Singapore hồi cuối tuần trước, ông Dani Rodrik, giáo sư kinh tế chính trị quốc tế thuộc Học viện hành chính công John F Kennedy thuộc Harvard University phân tích cho rằng một phần cũng do ông Trump giải quyết t́nh h́nh theo một cách nghiêm trọng, và ông Trump chỉ là “triệu chứng phát triển của thế giới - điều đă làm căng thẳng gia tăng chứ không phải là nguyên nhân [của những căng thẳng]”.
"Tôi nghĩ Trump là triệu chứng chứ không phải là nguyên nhân. Dù ông Trump có là Tổng thống của Hoa Kỳ hay không th́ kiểu ǵ chúng ta cũng sẽ phải đối mặt với những căng thẳng như vậy", ông Rodrik nói và lư giải đó là do những vấn đề mang tính cơ cấu của kinh tế thế giới và sự cạnh tranh giữa các cường quốc chính trị và kinh tế đang lên. "Đây là phản ứng đối với các chính sách kinh tế mà chúng ta đă theo đuổi trong ṿng ¼ thế kỷ qua", ông Rodrik cho biết và nói thêm: “Thật không may, ông Trump không chọn cách giải quyết vấn đề một cách dễ dàng cho chúng ta mà lại chọn cách điên rồ”.
"Chúng ta không nên khuếch đại tầm quan trọng của ông Trump", ông Rodrik nói.
Vị giáo sư này nhận định mặt được của vấn đề là ông Trump có ‘bản năng đặc biệt’, nhưng thật không may cách giải quyết vấn đề của ông không phải là chiến lược dài hạn.
Dẫn ra ví dụ về ‘bản năng đặc biệt’ của ông Trump, ông Rodrik trích dẫn lời của ông Trump nói rằng: “Xuất khẩu là tốt c̣n nhập khẩu là xấu”. "Cái ǵ tốt cho tôi chắc chắn là xấu đối với bạn và ngược lại”, ông Rodrik khẳng định.
Trong khi đó, theo nhận định của giáo sư Rodrik, “ông Trump không phải là kiểu người nhất quán, ông có thể dễ dàng thay đổi”.
Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Singapore, ông George Yeo, cho rằng câu chuyện lớn ở đây là sự trỗi dậy của Trung Quốc. Chiến tranh thương mại chỉ là biểu hiện của sự căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới và cuộc chiến này có thể sẽ kéo dài nhiều năm.
Ông Yeo nhận định có sự quan ngại ngày càng gia tăng về sự trỗi dậy của Trung Quốc tại Mỹ và trích dẫn cựu Chánh văn pḥng Nhà Trắng Steve Bannon khi nói “đó là một cuộc chiến kinh tế, không phải là cuộc chiến thương mại”.
"Không dễ để một cuộc chiến tranh kinh tế trở thành một cuộc chiến tranh chính trị và từ đó biến thành một cuộc chiến tranh thực sự”, ông Yeo nói.
Cả hai siêu cường cần phải t́m ra cách thức để chung sống ḥa b́nh trong thế giới đa cực này, ông Rodrik khuyến nghị. Trung Quốc có thể cho rằng họ biết vận hành nền kinh tế như thế nào và phương Tây cần phải công nhận mô h́nh của nền kinh tế lớn nhất châu Á.
“Mặt khác, Trung Quốc cần hiểu rằng họ được hưởng lợi rất lớn từ một hệ thống cởi mở do nước Mỹ tạo ra, v́ vậy họ nên tạo ra một không gian chính sách nhất định cho người Mỹ và châu Âu”, giáo sư Rodrik gợi ư.
"Trung Quốc đang chơi một ván bài dài hơi và câu hỏi ở đây là thế giới có thể tạo thuận lợi cho một cường quốc mới như thế nào”, ông Rodrik nói và nhận định Trump chỉ là hiện tượng nhất thời, có những vấn đề xâu xa hơn nhiều.
VietBF © Sưu tầm