Tổng thống Trump và Thủ tướng Đức Merkel được cho là có mối quan hệ bằng mặt nhưng không bằng ḷng. Khi nước Đức đang ngày càng xa lánh Mỹ. Nhà ngoại giao Đức nêu quan điểm và nói TT Trump là nguyên nhân.
Tổng thống Mỹ Donald Trump c̣n tại vị lâu chừng nào th́ nguy cơ các phe phái chống Mỹ ở Đức càng đạt được ưu thế nhiều chừng đó và họ sẽ đẩy Berlin về phía ṿng tay của Nga và Trung Quốc, một nhà ngoại giao Đức kỳ cựu nói với hăng tin Reuters trong một cuộc phỏng vấn.
Ông Wolfgang Ischinger, chủ tịch Hội nghị An ninh Munich và là cựu Đại sứ Đức tại Mỹ, nói như thế trước khi cuốn sách của ông có tựa đề: ‘Thế giới Lâm nguy’ được ra mắt. Trong đó, ông kêu gọi người Đức đừng v́ Donald Trump mà quay lưng lại với Mỹ đồng thời hăy chấp nhận thêm nhiều trách nhiệm quốc tế.
“Ông Trump c̣n tại vị lâu chừng nào th́ sẽ càng khó khăn chừng đó để mà đối chọi với những kẻ ở Đức và những nơi khác ở châu Âu vốn kể từ Chiến tranh Việt Nam đă lập luận rằng chúng tôi nên cắt đứt với kẻ bắt nạt Mỹ,” ông nói.
“Chính phủ Đức sẽ càng khó khăn hơn đă duy tŕ hiện trạng và bảo vệ mối quan hệ,” ông nói thêm. “Và những thế lực kêu gọi quan hệ chặt chẽ hơn với những nước như Nga và Trung Quốc sẽ càng được cổ vũ.”
Kể từ khi bước chân vào Nhà Trắng, ông Trump đă rút ra khỏi thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, từ bỏ thỏa thuận hạt nhân Iran và đang đe dọa rút ra khỏi Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Ông cũng liên tục đả kích Đức v́ thặng dư thương mại với Mỹ và chi tiêu không đủ cho quốc pḥng. Điều này đă khiến Berlin, vốn xem Washington là đồng minh gần gũi nhất bên ngoài châu Âu, cảm thấy bất măn.
Một khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Pew hồi năm ngoái cho thấy chỉ có 35% người Đức có cái nh́n thiện cảm với nước Mỹ dưới thời Trump. Một cuộc thăm ḍ của Quỹ Koerber cho thấy người Đức xem Trump như là một vấn đề ngoại giao thậm chí c̣n lớn hơn những nhà lănh đạo chuyên chế ở Bắc Triều Tiên, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong bối cảnh đó, một số chính trị gia Đức đang kêu gọi chính phủ thiết lập quan hệ chặt chẽ hơn với Moscow và Bắc Kinh – hai quốc gia chuyên chế khác với nền dân chủ tự do của Đức. Tuy nhiên, Thủ tướng Angela Merkel đă bác bỏ.
Ông Ischinger đặc biệt quan ngại về khả năng ông Trump sử dụng các biện pháp trừng phạt như là công cụ thực thi chính sách đối ngoại, trong đó có lời đe dọa trừng phạt Đức và các công ty khác có liên quan đến đường ống dẫn khí Nord Stream 2 với Nga.
“Nếu Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt vào dự án Nord Stream 2 th́ hậu quả sẽ rất độc hại cho mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương,” ông cảnh báo.
“Ngay cả khi anh nghi ngờ về tính khôn ngoan của Nord Stream 2 th́ không thể không thấy rằng đây là sự vi phạm nghiêm trọng – là hành vi Mỹ áp đặt quan điểm của ḿnh lên châu Âu.”