Trung Quốc vẫn đang làm mưa làm gió tại Biển Đông. Tất cả các nước khu vực này đều yếu thế trước Trung Quốc. Nếu không có Mỹ hẳn Biển Đông đă biến thành ap nhà của chúng. Bởi vậy Mỹ sẽ ban hành luật quốc pḥng 'cứng rắn nhất' với Trung Quốc.
Các nhà lập pháp Mỹ dường như đang quyết liệt hơn với Trung Quốc trong nhiều vấn đề, bao gồm hoạt động quân sự hóa gia tăng của Bắc Kinh trên Biển Đông.
Quốc hội Mỹ đang chuẩn bị thông qua một dự luật về chính sách quốc pḥng mà một số nhà lập pháp nói là cứng rắn với Trung Quốc hơn bất kỳ đạo luật nào trong lịch sử, giữa lúc làn sóng đối đầu với Bắc Kinh đang trở nên mạnh mẽ hơn từ cả hai chính đảng.
Đạo luật Ủy quyền Quốc pḥng Mỹ (NDAA), vốn được ban hành thường niên, quy định tổng chi tiêu cho quốc pḥng của Mỹ trong năm tài khóa sắp tới là 716 tỷ USD, theo Wall Street Journal. Dự luật năm nay được cho có nhiều quy định nhằm chống lại một loạt chính sách của Trung Quốc, bao gồm việc gia tăng các hoạt động quân sự trên Biển Đông cũng như theo đuổi công nghệ tiên tiến của Mỹ.
Hạ viện Mỹ đă phê chuẩn dự luật vào tuần trước và Tổng thống Donald Trump sẽ kư ban hành luật sau khi Thượng viện phê chuẩn dự luật hôm 1/8.
Tàu chiến và máy bay Trung Quốc tham gia một cuộc diễn tập trên Biển Đông hồi tháng 4/2018. Ảnh: Reuters.
NDAA năm nay phản ánh sự đồng thuận giữa hai đảng trong quốc hội và giữa các quan chức an ninh Mỹ rằng thế giới đang bước vào một kỷ nguyên mới với sự đối đầu giữa các siêu cường, trong đó Mỹ phải làm nhiều việc hơn để cạnh tranh với Trung Quốc và Nga.
"Thách thức trung tâm đối với sự thịnh vượng và an ninh của Mỹ là sự tái xuất hiện của cuộc cạnh tranh chiến lược dài hạn", theo bản tóm tắt về Chiến lược Quốc pḥng 2018 của Mỹ. "Trung Quốc đang tận dụng việc hiện đại hóa quân sự, các hoạt động gây ảnh hưởng và nền kinh tế ăn cướp để ép buộc các nước láng giềng tái sắp xếp lại khu vực Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương phù hợp với lợi thế của họ", tài liệu nói.
Dự luật bao gồm các điều khoản để tăng cường quan hệ quốc pḥng giữa Mỹ với Ấn Độ và Đài Loan, một ḥn đảo tự trị mà Trung Quốc tuyên bố là lănh thổ phải thu hồi. Dự luật cũng cấm Trung Quốc tham gia cuộc tập trận hải quân Rim of the Pacific (Vành đai Thái B́nh Dương) cho đến khi Bắc Kinh chấm dứt việc quân sự hóa đảo đá ở Biển Đông.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh tại Bắc Kinh tháng 11/2017. Ảnh: Getty.
"Đây là tín hiệu cho các đồng minh và đối tác trong khu vực - đặc biệt là Australia, Nhật Bản và Đài Loan - rằng các hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông không thể được coi là b́nh thường", Rachael Burton, phó giám đốc Viện Dự án 2049 ở bang Virginia, cho biết.
Một số điều khoản đáng chú ư nhất của dự luật liên quan đến hoạt động kinh tế của Trung Quốc. Dự luật vừa yêu cầu siết chặt các đánh giá về an ninh quốc gia với các giao dịch liên quan Trung Quốc qua Ủy ban Đầu tư nước ngoài tại Mỹ và cải thiện hoạt động kiểm soát xuất khẩu vốn, quản lư việc các công nghệ nào của Mỹ có thể được đưa ra nước ngoài.
"Ba năm trước, nếu bạn nói về việc chống lại Trung Quốc, cộng đồng doanh nghiệp sẽ phản kháng", James Lewis, phó chủ tịch cấp cao tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) ở Washington, DC., nói. "Giờ đây họ không c̣n chống đối nữa".
Dự luật quốc pḥng cũng đ̣i hỏi một báo cáo hàng năm về Trung Quốc phải có thông tin về những nỗ lực của chính phủ Trung Quốc trong việc gây ảnh hưởng đến "truyền thông, các tổ chức văn hóa, doanh nghiệp, cộng đồng học thuật và chính sách" của Mỹ.
Một điều khoản khác giới hạn ngân sách của Lầu Năm Góc cho các chương tŕnh ngôn ngữ Trung Quốc tại các trường đại học của Mỹ, nơi có các Viện Khổng Tử. Những trung tâm này, do chính phủ Trung Quốc tài trợ, đă bị các nghị sĩ Cộng ḥa chỉ trích v́ hoạt động tuyên truyền.
Việc thông qua luật "sẽ làm tổn hại nghiêm trọng sự tin tưởng lẫn nhau giữa Trung Quốc và Mỹ", một phát ngôn viên của Đại sứ quán Trung Quốc tại Washington cho biết. "Chúng tôi hối thúc Mỹ từ bỏ tư duy chiến tranh lạnh lỗi thời, kẻ thắng người thua"