Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton đă được giao trọng trách làm sứ giả Mỹ tới gặp Tổng thống Nga Putin. Ông Bolton được cho là người có quan điểm “diều hâu”, hiếu chiến và đặc biệt rất “ghét” Nga.
Một h́nh ảnh khác
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton đă có hai ngày làm việc tại Nga với tư cách là sứ giả của ông Trump. Nhiệm vụ của ông Bolton lần này là thu xếp với giới chức Nga để tổ chức một cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Donald Trump và người đồng cấp Nga Vladimir Putin.
Sẽ chẳng có ǵ đáng bàn bởi với vị trí cố vấn an ninh quốc gia, việc ông Bolton đi “tiền trạm” là hoàn toàn hợp lư. Chỉ có điều, người Mỹ, người Nga hay cả thế giới đều biết, ông Bolton là một chính trị gia rất “ghét” Nga.
Trong thế giới quan của Bolton, Nga là một thách thức lớn cần phải được giải quyết. Sự hiện diện của Nga ở bất cứ nơi đâu và trong lĩnh vực nào cũng đe dọa các lợi ích của Mỹ.
Bolton khẳng định Nga và Trung Quốc là “cặp đôi hoàn hảo” tại Liên Hợp quốc, liên minh Nga-Iran ở Syria đặt ra một mối đe dọa trên toàn khu vực có nghĩa là Mỹ không thể tin tưởng hợp tác với Nga chống khủng bố…
Là người thích thể hiện quan điểm qua mạng xă hội Twitter, cứ nh́n những ḍng Tweet, đủ hiểu quan điểm của ông Bolton với nước Nga như thế nào:
“Chúng ta cần phải có h́nh thức đáp trả chiến lược đối với các tên lửa hạt nhân mới của Nga”, “Mỹ cần tăng cường sức mạnh cho các đồng minh ở Trung và Đông Âu thông qua NATO để phản công lại cuộc chiến tranh mạng mà Nga đang tiến hành” hay “Washington và các đồng minh không thể chấp nhận để Nga tiếp tục những hành vi nguy hiểm tại Trung Đông, đặc biệt là việc thiết lập trục Moscow-Tehran-Damascus-Hezbollah”.
Cách đây chưa lâu, ông Bolton là người mạnh mẽ nhất chỉ trích Moskva can thiệp cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016. Ông gọi đó là “hành động chiến tranh” và cảnh báo Mỹ không nên tin tưởng Nga.
Tháng 7/2017, khi ông Trump gặp ông Putin và nhà lănh đạo Nga bác bỏ sự can thiệp của Nga, ông Bolton viết trên Twitter rằng ông Putin “nói dối sau khi đă qua các khóa huấn luyện tốt nhất của KGB”.
Thế nhưng những ǵ người ta chứng kiến các cuộc đối thoại của “sứ giả” Mỹ tại Nga lần này lại quay ngoắt 180 độ. Ông Bolton công khai chỉ trích cáo buộc Nga can thiệp vào Bầu cử Tổng thống Mỹ 2016 để giúp ông Donald Trump giành được chức Tổng thống Mỹ và gọi cáo buộc này là điều “hoàn toàn vô nghĩa”.
Tư tưởng “diều hâu” điển h́nh
Ở tuổi 69, John Bolton đă xây dựng cho ḿnh h́nh ảnh là một người nóng nảy, cực kỳ bảo thủ, tôn sùng dân tộc chủ nghĩa và làm mất ḷng không ít người.
Cách đây gần 3 tháng, ông Bolton bất ngờ được Tổng thống Donald Trump chọn làm cố vấn an ninh quốc gia, vị trí được coi là “cánh tay phải”, cố vấn đường đi nước bước trong chính sách đối ngoại cho Tổng thống, khiến các nhà ngoại giao điềm tĩnh nhất ở cả trong và ngoài nước Mỹ cũng phải “đứng ngồi không yên”.
Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton gặp Tổng thống Nga V.Putin hôm 27/6. Ảnh AP
Là một chính trị gia lăo luyện của Đảng Cộng ḥa, từng phục vụ dưới các thời Tổng thống Ronald Reagan, George H. W. Bush (Bush cha) và George W. Bush (Bush con), ông John Bolton nổi tiếng với đường lối tân bảo thủ, từng đề xuất và triển khai nhiều chính sách đối ngoại cứng rắn và hiếu chiến, đậm chất quân sự.
Từng giữ chức Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ, với các hồ sơ nóng với giới ngoại giao và an ninh của Mỹ như: Triều Tiên, Iran, Nga, ông Bolton đều thể hiện quan điểm mạnh mẽ kiểu “dùng chiến tranh để có ḥa b́nh”.
Báo chí Mỹ cho hay, chính ông Bolton là người phản đối thỏa thuận giữa Mỹ và Triều Tiên về vấn đề hạt nhân cách đây hơn 20 năm, theo đó, B́nh Nhưỡng đóng băng chương tŕnh hạt nhân trong 8 năm để đổi lại sự hỗ trợ về nhiên liệu và kinh tế. Cuối cùng, thỏa thuận đó cũng đổ vỡ vào năm 1994.
Ông Bolton cũng là một trong số những người “giúp sức” xây dựng giả thuyết cựu Tổng thống Iraq Saddam Hussein có kho vũ khí hủy diệt khổng lồ, điều đă khiến Mỹ khởi động cuộc chiến Iraq 2003. Tuy nhiên giả thuyết này sau đó đă bị chứng minh là sai sự thật…
Điểm cộng trong sự nghiệp chính trị của ông John Bolton hiện nay chính là quan điểm khá đồng điệu với Tổng thống Donald Trump.
Không chỉ cứng rắn trong các hồ sơ đối ngoại, ông Bolton cũng là người theo đuổi tư tưởng “nước Mỹ trước tiên”, phản đối với các thể chế đa phương.
Vị chính khách này từng thẳng thừng tuyên bố “Liên Hợp quốc chẳng là ǵ” và Mỹ là “sức mạnh duy nhất” của thế giới.
Ngoài ra, ông Bolton được miêu tả là người rất biết cách “lắng nghe” và biết “chiều ư” cấp trên. Tính cách này là phần quan trọng khiến ông được Tổng thống Donald Trump “để mắt” tới.
Bởi từ những biến động lớn về nhân sự trong Nhà Trắng thời gian qua cho thấy, ông Trump dường như muốn lựa chọn những người “biết lắng nghe”quan điểm của ông hơn là những người “thích chống đối”.
Thời điểm ông Bolton được bổ nhiệm, không ít ư kiến lo ngại cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều sẽ bị đổ bể dưới “bàn tay sắt” của chính trị gia từng ủng hộ cách giải quyết bằng quân sự cho hồ sơ hạt nhân Triều Tiên.
Thực tế, cuộc gặp suưt bị hoăn do ông Bolton đưa ra đề xuất giải quyết vấn đề Triều Tiên theo “mô h́nh Lybia” khiến B́nh Nhưỡng phật ư. Tuy nhiên, mọi việc cuối cùng cũng diễn ra suôn sẻ.
Và chuyến đi Nga lần này với trọng trách dàn xếp cho thượng đỉnh Nga - Mỹ của ông Bolton cho thấy, đây cũng có thể là một chủ ư khác của Nhà Trắng trong các cuộc đàm phán sắp tới với Moskva.
Mặc dù “ghét” Nga nhưng theo lời ông Bolton, thượng đỉnh Nga - Mỹ là cần thiết v́ lợi ích quốc gia của Mỹ. Sẽ cùng chờ xem, ông Bolton sẽ “đong đếm” lợi ích quốc gia như thế nào khi cố vấn cho ông chủ Nhà Trắng những vấn đề nghị sự của thượng đỉnh Nga - Mỹ sắp tới.
VietBF © Sưu tầm