Mới đây 1 tin đồn về việc FIFA dùng VAR để giữ Messi và Ronaldo ở lại World Cup khiến dư luận bàn tán xôn xao. Đây cũng là điều hoàn toàn có căn cứ bởi h́nh ảnh của cả 2 cầu thủ này có vai tṛ thương mại rất lớn. Dưới đây là bài phân tích về nghi án này. Điểm nhất đáng chú ư nhất của trận đấu đầy cảm xúc giữa Argentina và Nigeria ở lượt đấu hạ màn bảng D? Kiệt tác bàn thắng của Lionel Messi? Cú đá phạt đền thành bàn của Victor Moses? Hay “người hùng từ trên trời rơi xuống” Marcos Rojo, với pha volley bằng chân phải – chân không thuận để đem lại khúc khải hoàn muộn cho Albiceleste?
Không, có 1 chi tiết đáng nói hơn thế và nó chính là bước ngoặt của trận đấu này. Pha để bóng chạm tay của Rojo trong ṿng 16m50 Argentina ở phút 76 nhưng không bị thổi phạt đền sau khi trọng tài Cuneyt Cakir tham khảo trợ lư VAR.
Đấy đích xác là t́nh huống bóng đă chạm tay Rojo và dù anh không cố t́nh th́ pha bóng này đă làm mất đi một góc sút đẹp cho pha dứt điểm sau đó của tiền đạo Argentina. Sẽ có nhiều quan điểm trái chiều về việc đúng hay sai, nên hay không khi Cakir quyết định đây không phải là pha bóng mang-đến-phạt-đền cho Nigeria.
Tính từ đầu giải VAR đă giúp ích rất nhiều cho trọng tài trong việc đưa ra quyết định ở các t́nh huống nhạy cảm: hoặc “Vua áo đen” không phát hiện ra hoặc ông ta đă đưa ra một lựa chọn xử lư không chính xác trước đó.
Tuy nhiên, nếu điểm lại các lần trọng tài phải nhờ tới sự hỗ trợ của VAR, th́ có thể dễ dàng nhận thấy: VAR mang lại nhiều quyết định có lợi cho nhóm các đội tuyển mạnh (Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Argentina...) và ngược lại khiến những đội tuyển yếu hơn phải chịu ấm ức.
T́nh huống Rojo để bóng chạm tay trong ṿng cấm là ví dụ mới nhất. Trước đó, việc Ronaldo thoát thẻ đỏ (dù VAR cũng có công giúp trọng tài phạt CR7 thẻ vàng) sau một pha đánh nguội hậu vệ Iran. Hay bàn thắng của Aspas giúp Tây Ban Nha gỡ ḥa 2-2 ở những giây cuối.
Với 33 camera đặt ở đủ mọi góc độ trên sân để phục vụ cho việc quan sát và phân tích các t́nh huống nhạy cảm, VAR 99,99% không bao giờ đưa ra một kết quả sai. Vấn đề quan trọng nhất là ở chỗ: trọng tài sẽ lựa chọn ông có cần VAR để đưa ra quyết định sau cùng hay không.
Trong 24 giờ qua, 3 đội tuyển được hưởng lợi từ VAR, là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Argentina – nhóm ứng viên vô địch. C̣n kẻ “bị hại”? Nigeria, Iran và Morocco. Bạn đă thấy sự khác biệt trong việc ưu tiên dùng VAR của trọng tài chính?
Trước đó, trận Bồ Đào Nha thắng Morocco, trọng tài cũng bỏ qua tín hiệu từ VAR ở 2 t́nh huống mà đại diện châu Phi xứng đáng được hưởng phạt đền khi bóng chạm tay cầu thủ Bồ trong ṿng cấm. Hay cũng ở bảng này, Iran đă ăn mừng bàn thắng cả phút khi sút tung lưới Tây Ban Nha gỡ ḥa 1-1 song sau đó trọng tài đă sử dụng VAR để tước đi niềm vui của họ.
VAR chính xác nhưng VAR chỉ là trợ lư công nghệ. Quyết định sau cuối vẫn là ở trọng tài. Sự công bằng tuyệt đối, như cách mà FIFA tuyên bố, khi đưa VAR áp dụng vào World Cup, rơ ràng không hề hiện diện ở Nga.
|