Vietbf.com - Trên thế gới này ai cũng mong muốn con ḿnh lớn lên thành người, trưởng thành, lập nghiệp thành công trong cuộc sống, bởi đó là điều mong muốn của những người làm cha mẹ, v́ vậy những bậc phụ huynh phải cần làm tốt 6 điểm th́ con cái thành tài cũng chẳng khó khăn.
Đây có lẽ là điều mà mỗi bậc cha mẹ đều mong muốn, vậy điều ǵ giúp tạo nên một đứa trẻ ưu tú? Đó chính là nền tảng giáo dục và môi trường sinh trưởng.
Theo một nghiên cứu mới nhất của trường Đại học Stanford – Mỹ, để một đứa trẻ trở lên ưu tú thông thường cần phải hội tủ đủ 6 yếu tố giáo dục sau và phải kiên tŕ thực hiện được nó tối thiểu trong khoảng thời gian 2,5 năm.
Mỗi bậc cha mẹ đều là những người thầy đầu tiên của con trẻ, có những tri thức cũng cần các bậc cha mẹ cùng nhau tham khảo để thống nhất định hướng nuôi dạy con cái. Có rất nhiều điều không chỉ dựa vào việc học hành trên trường lớp mà đủ, để một đứa trẻ có thể trưởng thành một cách tốt nhất th́ phải có 6 yếu tố sau:
– Gia đ́nh.
– Nhà trường.
– Đoàn thể mà con cái tiếp xúc.
– Bản thân con cái.
– Thư viện sách.
– Nhân tố xuất hiện ngẫu nhiên.
Ngay từ thứ tự từ trên xuống dưới của 6 yếu tố trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy gia đ́nh là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc nuôi dạy con cái. Ngoài ra đối với các yêu cầu về kỹ năng bồi dưỡng con cái th́ cần phải bắt đầu từ những phương diện nào?
1. Kể chuyện cho bé trước khi đi ngủ
Đối với một đứa trẻ, kể chuyện cho bé nghe trước khi đi ngủ có một tác dụng rất lớn đối với sự phát triển tư duy của chúng, giúp trẻ khai mở trí huệ, đề cao khả năng lư giải sự việc và khả năng suy luận vấn đề. Không chỉ có vậy, đây cũng chính là sợi dây liên kết vô cùng tốt giữa cha mẹ và con cái, giúp cha mẹ và con cái có thể hiểu nhau hơn, có cơ hội giao lưu trao đổi nhiều hơn.
Những câu chuyện dành đọc cho trẻ trước khi đi ngủ thường là những câu chuyện mà tác giả đă thông qua nghiên cứu tâm lư, tư duy của trẻ nhỏ mà đặc biệt sáng tác riêng. Vậy nên những câu chuyện này thường có tác dụng đánh động trực tiếp vào tâm lư của trẻ em một cách sâu sắc, giúp trẻ thông minh hơn, vui vẻ hơn, phát triển đầy đủ hơn.
Đương nhiên việc kể chuyện cho con cái cũng cần phải có những quy tắc thích hợp, thông thường th́ thời gian kể chuyện cho bé tốt nhất là trong phạm vi 30 phút. Nội dung các câu chuyện cũng phải mang tính nhẹ nhàng, giàu ḷng nhân ái và tính nhân văn, mơ mộng, có tính hướng thiện, nhân quả báo ứng. Riêng đối với những câu chuyện mang tính tranh đấu, bạo lực th́ tuyệt đối không được kể cho trẻ em nghe, nếu không sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực về sau, thậm chí khiến trẻ gặp ác mộng khi ngủ ngay hôm đó.
2. Dạy trẻ làm việc nhà
Đối với sự sự bồi dưỡng con trẻ, th́ tri thức của sách vở chỉ là một bộ phận nhỏ của cuộc sống đối với trẻ em. Thay vào đó chính là dạy cho trẻ biết làm việc nhà tùy theo từng độ tuổi và năng lực của ḿnh, đặc biệt là những công việc bằng tay ví dụ như phụ mẹ nhặt rau nấu cơm, quét nhà, đổ rác, thu dọn bát chén sau khi ăn cơm. Khi trẻ làm những việc này cũng giúp trẻ vận động thể chất và tinh thần, tay chân càng mau lẹ th́ đầu óc càng linh hoạt, kích thích sự phát triển trí tuệ cho trẻ em một cách toàn diện.
Theo như các nhà nghiên cứu, cho trẻ vận động chân tay, làm việc nhà chính là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của trẻ. Quá tŕnh tay chân vận động, đầu óc kết hợp, thân tâm hài ḥa chính là quá tŕnh phát triển đầy đủ nhất cho trẻ em.
Cần sáng tạo cho trẻ em cơ hội: “Tự động muốn làm việc nhà”, đừng để chúng ta phải quan tâm quá mức, xă hội ngày càng áp lực, một đứa trẻ có thói quen làm việc nhà khi ra xă hội cũng sẽ mạnh mẽ hơn, năng động hơn, vững vàng hơn, và quan trọng nhất là chúng trưởng thành tốt hơn, sống tự lập hơn.
Các chuyên gia đă chỉ ra rằng trong quá tŕnh phát triển của trẻ, ư thức trách nhiệm liên quan mật thiết với phát triển kỹ năng vận động, năng lực nhận thức. Ở Mỹ, trẻ em dù lớn hay nhỏ đều được xem là một thành viên trong gia đ́nh, và việc dạy cho trẻ em sống có trách nhiệm là vô cùng quan trọng. Trong đó làm việc nhà là cách hữu hiệu nhất.
Nếu như con trẻ từ nhỏ không làm việc, chỉ biết ăn ngon mặc đẹp, khi lớn lên sẽ không thể chịu khổ, không biết tự lập, thành tích làm việc không nổi bật, và thậm chí c̣n có tính ích kỷ, chỉ biết lo cho bản thân ḿnh. Do đó sự thành công của con trẻ luôn có sự đồng hành của cha mẹ, cha mẹ tạo ra môi trường và điều kiện cho trẻ con phát triển. Đối với trẻ con chúng ta nên dạy chúng làm việc ngay từ nhỏ. Điều này giúp trẻ có năng lực làm việc, giúp cho trẻ có một đôi tay cần cù đến suốt đời. Trẻ em lớn lên trong trải nghiệm, trải nghiệm càng nhiều, cảm nhận càng sâu sắc. Những công việc mà trẻ con có thể làm được th́ người lớn không nên làm thay.
Vậy nên, cho trẻ làm việc nhà chính là cách giáo dục con cái hữu hiệu nhất.
3. Cùng con cái ra ngoài du lịch
Đối với việc giáo dục con cái th́ đây là việc không thể thiếu được, đặc biệt là đưa con cái đi du lịch dă ngoại ở ngoài môi trường thiên nhiên hoang dă lại càng hiệu quả hơn nữa. Có thể cho con cái trèo đèo, lội suối, đuổi bướm hái hoa, khám phá môi trường tự nhiên, nâng cao kiến thức và trải nghiệm, cũng giúp cho trẻ nhỏ gặt hái được nhiều điều bổ ích từ thân lẫn tâm. Có thể giúp cho trẻ nhỏ cảm thụ được đầy đủ bầu không khí của thiên nhiên, mưa gió, chồi non, hoa lá.
Cho con đi dă ngoại chính là cách tốt nhất để trẻ em cảm thụ được cuộc sống, trải nghiệm những điều mới lạ mà không phải sách vở hay chương tŕnh ti vi nào cũng có thể mang lại được.
4. Giao lưu
Xă hội ngày nay, ngày càng nhiều trẻ em mắc phải “bệnh cô đơn”, nguyên nhân chủ yếu cũng chính là sự giao lưu trao đổi giữa bố mẹ và con cái ngày một ít. Hơn nữa, t́nh trạng sinh ít con cái cũng ngày càng nhiều, thậm chí nhiều gia đ́nh chỉ thích sinh 1 con, cộng với không gian sinh hoạt ngày một hữu hạn khiến cho trẻ thiếu đi không gian và người bạn chơi cùng, nhiều trẻ nhỏ luôn cảm thấy cô đơn trong chính ngôi nhà của ḿnh.
Vậy nên, các bậc cha mẹ chúng ta cần phải chú ư dành thời gian để tiếp xúc, thấu hiểu con cái một cách thích hợp nhất. Việc cha mẹ tiếp xúc với con cái là việc vô cùng quan trọng, cha mẹ và con cái tiếp xúc, trở thành người bạn của con cái sẽ giúp gắn kết được t́nh cảm vững chắc giữa hai thế hệ.
Cha mẹ tiếp xúc nhiều với con cái không chỉ giúp hai bên có thể gắn kết t́nh cảm mà c̣n tăng cao khả năng biểu đạt bằng ngôn ngữ và hành động của con cái, giúp trí óc trẻ phát triển toàn diện. Một đứa trẻ mà lớn lên trong một hoàn cảnh tốt, được bố mẹ quan tâm, thấu hiểu th́ sau này bước ra xă hội mới có đủ đầy năng lực để phát triển độc lập.
5. Tham gia các hoạt động thể dục
Cha mẹ và con cái cùng tham gia hoạt động thể dục, không chỉ có thể bồi dưỡng cho con cái tính hoạt bát, thói quen và niềm vui vận động mà c̣n có thể tăng cường mối gắn kết giữa các thành viên trong gia đ́nh. Trẻ em trưởng thành cần phải có sức khỏe, ḷng dũng cảm, và tinh thần kiên cường.
6. Cùng con cái tham gia hoạt động công ích xă hội
Xă hội phát triển, con cái ngày càng được cưng chiều, hưởng thụ cuộc sống sung sướng nên rất ít có sự cống hiến cho người khác, thậm chí là không có. Nếu như một đứa trẻ chỉ có biết đến niềm vui, sự hạnh phúc do bố mẹ mang lại mà không có nguồn vui nào khác, vậy một khi mất đi niềm vui đó, chúng dễ dẫn tới kích động tiêu cực. Chúng cũng sẽ dần trở nên ích kỷ, chỉ muốn có được mà không muốn có mất, chỉ muốn nhận mà chẳng muốn cho đi, kỳ thực đây chính là điều rất nguy hiểm cho trẻ nhỏ.
Vậy nên, thân làm cha mẹ chúng ta cần phải đặc biệt chú ư vấn đề này, nếu một đứa trẻ ngay từ nhỏ đă h́nh thành tích ích kỷ, không hiểu được sự khó nhọc của người khác, không hiểu được sự cống hiến của người khác, lớn lên rất khó làm được người tốt, rất khó có được chỗ đứng trong xă hội.
Cha ông ta luôn dạy, làm người th́ cần phải biết yêu thương, đùm bọc, che chở lẫn nhau, biết sống lương thiện mới có thể thành người. Thế nên, cha mẹ bồi dưỡng tinh thần sống v́ người khác cho con cái là điều phải đặc biệt ưu tiên, tham gia các hoạt động công ích cũng chính là một trong những cách thức hữu hiệu cho trẻ nhỏ hiểu được điều đó.