Cuộc gặp gỡ định mệnh với người đàn ông Trung Quốc, cô gái Hà Nội giỏi giang và là giảng viên ĐH Quảng Tây đă nhận lời yêu sau 24h. Và cũng thật may cho cô là hiện có cuộc sống hạnh phúc cùng chồng với 2 con…
Trịnh Nguyệt Lan nhận lời yêu chồng của cô sau 24 tiếng gặp mặt
Cô gái ấy thu hút người đối diện từ h́nh dáng xinh xắn đến cách nói chuyện có duyên, đầy ấn tượng. Cũng có lẽ v́ thế nên người chồng của cô đă yêu người con gái Hà Nội này ngay từ lần gặp đầu tiên.
Gặp và nhận lời yêu trong ṿng… 24 tiếng
Trước năm 2007, khi c̣n ở tuổi mười tám đôi mươi, đang là sinh viên khoa tiếng Trung (Đại học Hà Nội), Trịnh Nguyệt Lan có quen một người bạn là người Trung Quốc. Khi người bạn ấy tốt nghiệp trở về Trung Quốc th́ được nhận vào làm việc tại một cơ quan Nhà nước ở Nam Ninh. Sau một thời gian, người bạn này chuyển công tác về quê ở Bằng Tường và mời Nguyệt Lan sang chơi.
Người này đă nhờ người bạn làm cùng hồi c̣n ở Nam Ninh đón Lan và mua vé tàu hỏa để cô đến Bằng Tường. “Tôi có cảm t́nh với anh ấy (giờ là chồng của Nguyệt Lan-PV) ngay từ lần gặp đầu tiên. Theo kế hoạch, tôi ở lại Nam Ninh và đợi đến sáng mai sẽ đi tàu hỏa đến Bằng Tường. Tối đó, tôi đi chơi Nam Ninh với anh ấy. Trong ánh mắt dành cho nhau, chúng tôi đều biết rằng ḿnh đă “cảm” đối phương. Anh ấy rủ tôi ở lại thêm một ngày để đi tham quan các danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Nam Ninh, tôi đồng ư mà không chút đắn đo. Trong ngày ở lại Nam Ninh này, anh ấy đă tỏ t́nh và tôi đồng ư ngay”.
Chính Lan cũng không lư giải nổi khi một cô gái khá thận trọng trong các mối quan hệ với bạn khác giới lại có thể nhận lời yêu nhanh đến như vậy, chỉ trong ṿng 24 tiếng đồng hồ. “Cả hai đều là mối t́nh đầu của nhau và đều cảm thấy yêu đối phương ngay từ cái nh́n đầu tiên. Đến lúc này tôi mới tin t́nh yêu sét đánh là có thật”- Lan hóm hỉnh.
Từ khi yêu đến khi thành vợ chồng, Lan và bạn trai có gần 2 năm rưỡi yêu xa. Lan về Việt Nam để hoàn thành chương tŕnh học Đại học, c̣n bạn trai là công chức Nhà nước nên thời gian khá eo hẹp. “Một năm chúng tôi gặp nhau 3-4 lần, nếu tôi nghỉ hè th́ sang Trung Quốc thăm anh, c̣n anh tranh thủ nghỉ phép th́ về Việt Nam gặp tôi. Cũng may là thời đại công nghệ nên ngày nào chúng tôi cũng gặp nhau trên mạng”.
Khi Lan tốt nghiệp Đại học và quyết định lấy chồng Trung Quốc, gia đ́nh khá bất ngờ. Mẹ Lan bị “sốc” v́ chưa bao giờ nghĩ rằng con gái ḿnh lại lấy chồng xa đến vậy. C̣n bố Lan đồng ư nhưng trong ḷng cũng rối bời “Một ḿnh con ở nơi đất khách quê người sẽ đối mặt ra sao với vô vàn khó khăn? Con có đủ nghị lực để vượt qua không?”.
Năm 2007, Lan theo chồng sang Trung Quốc sinh sống và tổ chức đám cưới. Chồng cô làm việc ở thành phố Nam Ninh nhưng theo tục lệ, đám cưới phải được tổ chức ở quê chồng.
“Đám cưới của vợ chồng tôi đông nhất làng. Nhiều người đến v́ ṭ ṃ, họ nghĩ tôi là một cô dâu Việt bị bán sang Trung Quốc nên đến để xem mặt. Nhưng khi dự đám cưới, họ không khỏi ngạc nhiên v́ thấy một cô dâu người Việt có học thức, nói tiếng Trung sơi như tiếng mẹ đẻ và trông cũng khá xinh xắn”- Lan nhớ lại.
“Không ai nghĩ tôi là con dâu người nước ngoài”
Sau đám cưới, vợ chồng Lan trở lại TP Nam Ninh để làm việc và sinh sống. Lan học tiếp lên cao học và làm nghiên cứu sinh về ngôn ngữ.
Sống ở nơi “đất khách quê người” nhưng Lan luôn có cảm giác như sống ở quê hương v́ không gặp phải khó khăn nào về ngôn ngữ, giao tiếp đến sinh hoạt hàng ngày. Nhiều người bạn của chồng Lan đến nhà chơi, thấy Lan nói tiếng Trung Quốc c̣n “chuẩn” hơn chồng, họ nghĩ Lan là người Việt gốc Hoa “nhiều người muốn tôi nói thử tiếng Việt xem có thạo không?”.
Lan tâm sự, bố mẹ chồng Lan thương yêu con dâu như con đẻ và có suy nghĩ khá “thoáng” đối với con cái. “Ngày giỗ, ngày Tết, nhiều khi tôi cũng không thạo nấu các món ăn Trung Quốc nên dù vào bếp nhưng mẹ chồng làm là chính. Mẹ chồng tôi khá thoải mái, bà không xét nét những chuyện đó mà cứ con cháu quây quần là vui”.
Gia đ́nh chồng cũng luôn tôn trọng mọi quyết định của vợ chồng Lan từ công việc gia đ́nh đến nuôi dạy con cái. “Lúc tôi sinh em bé, mẹ chồng tôi lên chăm sóc mẹ con tôi cả tháng trời. Trong cách nuôi dạy con của 2 thế hệ đôi khi có khác biệt, tôi cố gắng chắt lọc những điểm chung để làm theo, c̣n không bố mẹ chồng tôi cũng hoàn toàn thoải mái”.
Để nhận được sự yêu thương từ gia đ́nh chồng, Lan tâm sự, bản thân ḿnh phải chân thành. Cô luôn coi bố mẹ chồng như bố mẹ đẻ, quan tâm chăm sóc ông bà không phải bằng vật chất mà từ những hành động nhỏ. Cô thường xuyên cho con về thăm ông bà, cùng ông bà đi du lịch mỗi dịp nghỉ… Ngày Tết cô sắp xếp để cả gia đ́nh vừa về thăm ông bà ngoại, lại vừa ăn Tết với ông bà nội.
“Bố mẹ tôi cũng như bố mẹ chồng, ngày Tết mong con cháu quây quần lắm, nên nếu về thăm ông bà ngoại trước Tết, th́ 30 Tết, chúng tôi sẽ trở lại Trung Quốc ăn Tết với ông bà nội hoặc ngược lại. Với tất cả chân thành của ḿnh th́ bố mẹ và họ hàng đều cảm nhận được. V́ thế, cuộc sống làm dâu xứ người của tôi khá thoải mái, họ hàng nhiều khi “quên” tôi là cô dâu nước ngoài, mà là một cô dâu bản địa”.
Chắp cánh cho tiếng “mẹ đẻ” ở xứ người
Đến nay, sau hơn 10 năm kể từ ngày con gái thông báo sang Trung Quốc lấy chồng và sinh sống, bố mẹ Nguyệt Lan thực sự yên tâm và tự hào về cô con gái cá tính của ḿnh. Ông bà thường xuyên sang thăm con cháu và có khi ở lại Trung Quốc cả năm trời. Khi Nguyệt Lan sinh con thứ hai, mẹ Lan cũng sang chơi và chăm sóc cháu gần 2 năm mới trở về Việt Nam.
Nguyệt Lan hiện đang là giảng viên dạy tiếng Việt của Đại học Quảng Tây. Ngoài việc giảng dạy ở trường, cô c̣n tham gia viết sách nên công việc khá bận rộn. “Có hôm tôi phải thức đến 1-2 giờ sáng để làm việc nhưng chồng rất thông cảm, hỗ trợ tôi khá nhiều trong công việc gia đ́nh và chăm sóc con cái”.
Công việc bận rộn là thế, Lan c̣n là thành viên tích cực của nhóm các cô dâu Việt trẻ ở Nam Ninh. Mỗi tuần cô đều thu xếp để tham gia lớp dạy tiếng Việt cho con em cộng đồng người Việt ở đây. Hai con của Lan cũng nói tốt tiếng Việt.
“Nhóm cô dâu Việt trẻ khi thành lập cách đây 4-5 năm, chỉ có 6-7 thành viên, giờ đă có hơn 40 chị em tham gia. Nhóm thành lập để , hỗ trợ nhau trong cuộc sống, giúp đỡ các cô dâu Việt mới sang Trung Quốc. Nhóm cũng luôn duy tŕ và mong muốn mở rộng các lớp dạy tiếng Việt cho con em người Việt ở Nam Ninh. Chúng tôi luôn nghĩ rằng, đă là con em Việt kiều th́ phải nói được tiếng Việt. Trong người các con luôn có 50% là máu của người Việt, không được quên quê hương của mẹ. Muốn kết nối với quê hương, tối thiểu là phải biết tiếng Việt”- Lan tâm sự.
Ngoài các hoạt động hỗ trợ cộng đồng người Việt tại Nam Ninh, nhóm c̣n có nhiều hoạt động hướng về trong nước, như: quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt, ủng hộ quỹ “Cơm có thịt”, tặng quà cho trẻ em nghèo vùng sâu vùng xa… Hàng năm, đều có các chị em trong nhóm trực tiếp về nước tham gia các chương tŕnh từ thiện và đến tận những nơi khó khăn để khảo sát và kêu gọi cộng đồng người Việt ở Nam Ninh hỗ trợ.
“Khi làm những công việc này, bản thân chúng tôi cảm thấy mối liên hệ với quê hương gần gũi hơn. Trong điều kiện của mỗi người, ai xa quê cũng đều mong muốn được đóng góp, hướng về trong nước”- Nguyệt Lan tâm sự.
Therealrtz © VietBF