Từ lâu TG vẫn luôn tồn tại 2 thái cực đối đầu đáng chú ư đó là 1 bên là Nga và 1 bên là Mỹ và các nước Phương Tây. Và ở trong thế này Mỹ và các nước Phương Tây luôn chủ động gây hấn với Nga bằng các đ̣n trừng phạt kinh tế ...Mục đích của cuối là làm cho nền kinh tế Nga trở nên suy yếu và phụ thuộc. Giáo sư danh dự môn xă hội học tại đại học Binghamton tại New York là ông James Petras đă có những phân tích về thái độ thù địch của Mỹ và phương Tây với Nga. Ông đặt ra câu hỏi và đưa ra những yếu tố cơ bản để có thể trả lời những câu hỏi đó. Ông kết luận những quyền lực phương Tây sẽ bị chia rẽ và phải chấp nhận sống trong một thế giới đa cực. Trong một thập kỷ qua, Mỹ, Anh và liên minh châu Âu đă thực hiện chiến dịch với mục đích hủy hoại và lật đổ chính phủ Nga, đặc biệt là để hạ bệ tổng thống Putin. Hậu quả cơ bản là đang có phát sinh những mối đe dọa bao gồm cả khả năng xảy ra một cuộc chiến hạt nhân.
Một trong những chiến dịch tuyên truyền mới nhất và gây hại nhất của phương Tây đang được thực hiện bởi chính phủ Anh dưới quyền của Thủ tướng Theresa May. Anh đă cáo buộc t́nh báo Nga đă đầu độc một cựu điệp viên 2 mang của Nga cùng con gái ông tại Anh quốc, đe dọa tới chủ quyền và sự an toàn của người dân Anh.
Không có chứng cứ nào được đưa ra. Thay vào đó, Anh đă trục xuất các nhà ngoại giao Nga và yêu cầu áp dụng những lệnh trừng phạt khắt khe hơn làm tăng cao những căng thẳng. Anh, Mỹ và liên minh châu Âu đang hướng tới việc phá vỡ các mối quan hệ với Nga và tăng cường hoạt động quân sự. Một loạt những câu hỏi dấy lên khi xem xét nguồn gốc và sự tăng lên dữ dội về động cơ chống Nga của phương Tây.
Tại sao các chế độ phương Tây lại cảm thấy Nga đang là mối đe dọa lớn hơn trong quá khứ? Liệu họ có tin Nga sẽ dễ bị tổn thương hơn trước những mối đe dọa hay các cuộc tấn công của phương Tây? Tại sao những nhà lănh đạo quân đội phương Tây t́m cách hủy hoại nền quốc pḥng của Nga? Các tinh hoa về kinh tế của Mỹ tin rằng có khả năng kích thích một cuộc khủng hoảng kinh tế và khiến chính phủ của tổng thống Putin sụp đổ?
Mục tiêu chiến lược của các nhà hoạch định chính sách phương Tây là ǵ? Tại sao trong thời điểm này, Anh quốc lại đảm nhiệm vai tṛ dẫn đầu trong cuộc "thập tự chinh" chống Nga qua vụ cáo buộc tấn công bằng chất độc thần kinh? Dưới đây là những yếu tố cơ bản để trả lời các câu hỏi trên.
Bối cảnh lịch sử cho sự gây hấn của phương Tây
Rất nhiều yếu tố cơ bản mang tính lịch sử từ những năm 1990 tạo ra sự dấy lên của những hành động thù địch phương Tây với Nga hiện nay.
Nguyên nhân đầu tiên và trước nhất là vào thập niên 1990, Mỹ đă làm mọi việc ḥng gây thoái hóa nước Nga, khiến Nga trở thành một nước chư hầu. Và tự biến ḿnh trở thành một quyền lực đơn cực.
Thứ hai, giới tinh hoa phương Tây đă cướp bóc nền kinh tế Nga, chiếm đoạt và rửa hàng trăm tỷ USD. Phố Wall, ngân hàng London và các thiên đường về thuế trở thành các bên chính được hưởng lợi.
Thứ ba, Mỹ muốn t́m cách nắm giữ và chiếm quyền kiểm soát tiến tŕnh bầu cử ở Nga, đảm bảo cho kết quả bầu cử của ông Yeltsin.
Thứ tư, phương Tây làm suy thoái quân đội Nga và nền khoa học đồng thời tiến quân áp sát biên giới Nga.
Thứ năm, phương Tây đảm bảo để Nga không thể hỗ trợ các đồng minh, những chính phủ độc lập tại châu Âu, châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh. Nga không thể giúp đỡ các đồng minh tại Ukraine, Cuba, Triều Tiên, Libya...
Với sự ra đi của Yeltsin và sự đắc cử của tổng thống Putin, Nga đă dần lại được vị thế, nền kinh tế được hồi phục, quân đội và nền khoa học được xây dựng lại và củng cố. T́nh trạng nghèo đói giảm đáng kể, các tay "gangster" tư bản do phương Tây chống lưng bị chế ngự, giam cầm hoặc hầu hết chạy trốn sang Anh và Mỹ. Nước Nga lịch sử được khôi phục dưới thời tổng thống Putin và ảnh hưởng quốc tế đang dần tăng lên đă làm đảo lộn kỳ vọng cai trị một thế giới đơn cực của Mỹ. Sự hồi phục của nước Nga và việc kiểm soát các nguồn tài nguyên kinh tế đă làm giảm đi địa vị thống trị của nước Mỹ đặc biệt là trong lĩnh vực dầu khí. Với việc Nga củng cố chủ quyền, thúc đẩy kinh tế, xă hội, chính trị và quân sự, phương Tây gia tăng sự thù địch với nỗ lực để kéo nước Nga quay về thời kỳ tăm tối những năm 1990.
Mỹ đă thực hiện nhiều hành vi bạo lực, các cuộc can thiệp quân sự, những cuộc bầu cử gian lận để bao vây và cô lập nước Nga. Ukraine, Iraq, Syria, Libya và các đồng minh Nga tại vùng Trung Á bị nhắm tới. Những căn cứ quân sự của NATO mọc lên như nấm.
Nền kinh tế Nga bị nhắm tới: Các lệnh trừng phạt được áp dụng trực tiếp vào các sản phẩm xuất - nhập khẩu của nước này. Tổng thống Putin bị biến thành mục tiêu cho những chiến dịch truyền thông ác ư của phương Tây. Các tổ chức phi chính phủ NGO tài trợ cho các đảng và các nhà chính trị đối lập. Nhưng chiến dịch đảo ngược t́nh thế của Mỹ và liên minh châu Âu đă thất bại. Chiến dịch bao vây nước Nga cũng thất bại.
Ukraine lâm vào khủng hoảng và bị chia cắt, các lực lượng thân Nga chiếm quyền kiểm soát phía đông Ukraine. Dân Crimea bỏ phiếu để hợp nhất với nước Nga. Syria tham gia với Nga để tiêu diệt các nhóm vũ trang chư hầu của Mỹ.
Toàn bộ ảo tưởng về quyền lực đơn cực của Mỹ tan vỡ, tạo nên sự oán hận và thù địch sâu sắc và một cuộc phản công có tính hệ thống. Cuộc chiến đắt đỏ và thất bại của Mỹ với chủ nghĩa khủng bố trở thành vỏ bọc cho một cuộc chiến về kinh tế và tư tưởng chống lại Kremlin. Nước Nga lịch sử được khôi phục, sự thất bại khi cố đảo ngược t́nh thế của phương Tây đă làm cuộc chiến tư tưởng và kinh tế trở nên mănh liệt hơn.
Vụ cáo buộc đầu độc của Anh đă được sử dụng để làm dấy lên căng thẳng về kinh tế và chuẩn bị cho công chúng phương Tây trước khả năng đối đầu về quân sự đang tăng cao. Nga không phải là một mối đe dọa với phương Tây: họ khôi phục chủ quyền để đẩy mạnh một thế giới đa cực. Tổng thống Putin cũng không phải là một kẻ gây hấn, nhưng ông cương quyết không chấp nhận để nước Nga quay lại làm một nước chư hầu.
Tổng thống Putin rất được yêu thích tại Nga nhưng bị Mỹ thù ghét v́ ông đối lập với Yeltsin - ông đă tạo ra một nền kinh tế đơm hoa kết trái, chống lại những lệnh trừng phạt và bảo vệ những đường biên giới của Nga và đồng minh.
Cuối cùng th́ câu trả lời cho những câu hỏi mở là:
1. Các chế độ phương Tây nh́n nhận Nga là một mối đe dọa với sự thống trị toàn cầu của họ. Họ biết Nga không phải là mối đe dọa xâm lược với liên minh châu Âu, Bắc Mỹ hay các nước chư hầu.
2. Các chế độ phương Tây tin họ có thể lật đổ Nga qua cuộc chiến kinh tế bao gồm cả những lệnh trừng phạt. Thực tế, Nga đă trở nên tự chủ hơn, đa dạng hóa các đối tác thương mại, đặc biệt là với Trung Quốc hay cả những nước đồng minh phương Tây hay Ả rập Xê-út.
Chiến dịch tuyên truyền ḥng khiến những người bầu cử của Nga chống lại Putin của phương Tây đă thất bại. Vào ngày 18.3.2018, 67% người có quyền bầu cử đă đi bỏ phiếu, ông Putin đă đắc cử với số phiếu kỷ lục là 77%. Tổng thống Nga đă trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết về mặt chính trị.
Nga đă ra mắt những vũ khí hạt nhân tiên tiến cùng các vũ khí hiện đại khác có hiệu quả răn đe đặc biệt với những nhà lănh đạo quân đội Mỹ. Rơ ràng Nga không dễ dàng tổn thương khi bị tấn công. Anh đă nỗ lực để hợp nhất và có được địa vị quan trọng trong liên minh châu Âu thông qua sự kiện cáo buộc Nga sử dụng chất độc hóa học. Có vẻ nỗ lực của Anh sẽ không đi đến đâu. Brexit sẽ khiến Anh phải chịu nhiều thua thiệt trong quan hệ với liên minh châu Âu.
Tổng thống Trump sẽ không biến liên minh châu Âu thành một đối tác thương mại có thể thay thế. Trong khi, châu Âu và Washington có thể chống lưng cho Anh chống lại Nga, họ sẽ theo đuổi chương tŕnh thương mại riêng mà không bao gồm Anh quốc. Tóm lại, Anh, liên minh châu Âu và Mỹ đang hăm dọa Nga v́ nhiều nguyên nhân lịch sử và các lư do đương thời. Việc Anh lợi dụng chiêu bài chống Nga là một thủ đoạn nhất thời để tham gia liên minh nhưng điều này sẽ không thay đổi được sự suy vi của Anh quốc.
Nga sẽ vẫn là một quyền lực thế giới và sẽ tiếp tục phát triển dưới sự lănh đạo của tổng thống Putin. Quyền lực phương Tây sẽ bị chia rẽ và phải quyết định chấp nhận tồn tại trong một thế giới đa cực.
|
|