Triều Tiên ngày càng khẳng định ḿnh. B́nh Nhưỡng giờ đă sở hữu thứ vũ khí đáng sợ. Mỹ chỉ c̣n cách trừng phạt và trừng phạt? Dồn Triều Tiên vào chân tường, chiến tranh sẽ bùng nổ?
Quan chức Trung Quốc cảnh báo rằng, chiến tranh có thể nổ ra trên bán đảo Triều Tiên bất cứ lúc nào từ bây giờ cho đến tháng 3 năm sau, khi Hàn Quốc và Mỹ tổ chức cuộc diễn tập quân sự thường niên.
Bóng đen xung đột đang bao phủ bán đảo Triều Tiên.
"Quả bom nổ chậm" có được tháo ng̣i?
Năm 2017, cuộc khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên đă leo thang đến mức cao nhất trong nhiều thập kỷ.
Với mức độ nghiêm trọng của các sự kiện trong 12 tháng qua, giới học giả và cố vấn của Chính phủ Bắc Kinh gần đây đă kêu gọi chuẩn bị cho chiến tranh có thể diễn ra ở bán đảo Triều Tiên vào đầu năm sau.
Chỉ tính riêng trong năm qua, B́nh Nhưỡng đă càng khiến t́nh h́nh căng thẳng thêm sau khi bắn 23 tên lửa trong 16 cuộc thử nghiệm.
Hồi tháng 9, nước này cũng tiến hành thử nghiệm hạt nhân lần 6 với uy lực mạnh nhất từ trước đến nay, bất chấp áp lực từ các lệnh trừng phạt nghiêm ngặt của Liên Hợp Quốc.
Hiệu quả hạn chế từ các chế tài trừng phạt đă khiến Mỹ đ̣i hỏi các giải pháp mạnh tay hơn từ Trung Quốc, đối tác thương mại lớn nhất và được coi là đồng minh của Triều Tiên.
Trong thời điểm cuộc khủng hoảng Triều Tiên trở thành nghị sự chính trong quan hệ Trung-Mỹ, cách tiếp cận bất đồng của hai bên cũng càng làm tăng thêm sự phức tạp giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới.
Các biện pháp trừng phạt của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đầu tiên dưới đề xuất của Tổng thống Trump đă nhắm mục tiêu tới mối quan hệ tài chính giữa một số công ty Trung Quốc với chương tŕnh hạt nhân tên lửa của Triều Tiên.
Trung Quốc cũng ủng hộ một nghị quyết của Liên Hợp Quốc trong việc cấm gần 90% lượng xuất khẩu sản phẩm dầu mỏ đến Triều Tiên vào tuần trước.
Lệnh trừng phạt trên nối tiếp các động thái mạnh tay hồi đầu năm nay, khi Trung Quốc cho biết sẽ tạm ngừng tất cả các chuyến hàng chở than từ B́nh Nhưỡng, đồng thời cắt giảm hàng nguồn xuất khẩu hàng hóa từ nước này sang người hàng xóm.
Kim ngạch xuất khẩu thương mại giữa hai quốc gia đă có sự suy giảm đáng kể sau khi các lệnh cấm nhập khẩu một số mặt hàng như quặng sắt, hải sản được mở rộng.
Doanh nghiệp của Triều Tiên hoạt động ở Trung Quốc, bao gồm các nhà hàng cũng được lệnh phải đóng cửa. Công nhân Triều Tiên ở Trung Quốc bị buộc phải trở về nước trong thời sớm nhất.
Dẫu vậy, một số nhà phân tích hoài nghi về việc B́nh Nhưỡng sẽ chùn bước những khó khăn trên và đồng ư dừng lại chương tŕnh vũ khí chiến lược của ḿnh. Trong tháng 11, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă gửi đặc phái viên hàng đầu đến thăm Triều Tiên trong vai tṛ sứ giả tháo gỡ bế tắc hạt nhân trong khu vực. Nhưng mục đích của Bắc Kinh đă thất bại rơ ràng khi đă không có cuộc gặp nào diễn ra giữa nhà lănh đạo Kim Jong-un và vị khách từ Trung Quốc.
Vài ngày sau đó, B́nh Nhưỡng tiến hành vụ thử tên lửa “bay cao chưa từng có”. Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị sau đó bày tỏ rằng ông cảm thấy “hối tiếc” khi căng thẳng khu vực lại gia tăng.
Bất đồng trong vấn đề Triều Tiên cũng khiến quan hệ Trung-Mỹ ngày càng xấu đi.
Trong khi cường quốc hàng đầu châu Á tỏ ra "bất lực" trong việc kiềm chế người hàng xóm của ḿnh, ở bên kia đại dương, căng thẳng tiếp tục sục sôi khi chính quyền Trump cho thấy “lựa chọn quân sự” trong giải quyết vấn đề Triều Tiên luôn được đặt lên hàng đầu.
Mặc dù Bắc Kinh đă nhiều lần tuyên bố sẽ không cho phép chiến tranh hoặc t́nh trạng hỗn loạn xảy trước cửa nhà ḿnh, các quan chức và giới học giả trong nước đă âm thầm gợi ư, họ nên sẵn sàng tự cho một kịch bản trong trường hợp xấu nhất.
Các nhà phân tích Trung Quốc cũng thừa nhận, Bắc Kinh hiện đang mất kiểm soát đối với nước láng giềng. Trong một động thái ngập tràn sự lo lắng, các cư dân của Cát Lâm, một tỉnh phía Đông Bắc giáp với Triều Tiên và Nga, đă được tờ báo địa phương hướng dẫn kỹ càng cho việc ứng phó trước thảm họa hạt nhân.
Các nhà khoa học Trung Quốc cảnh báo về những vụ nổ không kiểm soát ở băi thử nghiệm Punggye-ri không xa biên giới Triều Tiên-Trung Quốc, đang là mối đe dọa lớn nhất cho người dân nơi đây.
“Hiện trạng trên bán đảo đang cho thấy nguy cơ của một cuộc chiến tranh lớn nhất trong nhiều thập kỷ,” Giáo sư về quan hệ quốc tế Shi Yinhong từ đại học Nhân dân, thành viên cố vấn trong Hội đồng Nhà nước, thuộc Chính phủ Trung Quốc cho biết.
Giáo sư Shi phân tích, Tổng thống Mỹ Donald Trump và lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đang rơi vào ṿng luẩn quẩn xung đột và hiện tại đă quá muộn để Trung Quốc có thể ngăn chặn. Điều tốt nhất Bắc Kinh có thể làm là tŕ hoăn càng lâu càng tốt.
“Triều Tiên giống như một quả bom hẹn giờ. Chúng tôi chỉ có thể tŕ hoăn sự bùng nổ, hy vọng rằng bằng cách tŕ hoăn nó, một thời gian sau sẽ tháo được ng̣i nổ”, ông Shi nói bên lề một hội nghị ở Bắc Kinh hồi giữa tháng 12.
Cảnh báo đáng sợ
Wang Hongguang, cựu Phó chỉ huy Quân khu Nam Kinh, cảnh báo chiến tranh có thể nổ ra trên bán đảo Triều Tiên bất cứ lúc nào từ bây giờ cho đến tháng 3 năm sau, khi Hàn Quốc và Mỹ tổ chức cuộc diễn tập quân sự thường niên. “Đó là một giai đoạn rất nguy hiểm”, ông Wang nói. “Đông Bắc Trung Quốc nên huy động lực lượng pḥng thủ cho chiến tranh”.
Giáo sư Shi nhận định, hy vọng cho ḥa b́nh không thể phụ thuộc vào việc chính quyền Kim Jong-un và Tổng thống Trump tự làm lành với nhau. Thay vào đó, Trung Quốc và Nga khẩn trương bắt tay để trở thành cán cân lớn xua tan nguy cơ xung đột.