Lănh đạo Kim Jong-un tự tin với siêu tên lửa mới. Vũ khí này có thể giết chết hàng triệu người. Giới chuyên gia cảnh báo nguy cơ chiến tranh khi Triều Tiên liên tiếp thử nghiệm vũ khí hạt nhân.
Bản đồ những khu vực mà tên lửa Triều Tiên có thể nhắm đến.
Nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đă đe doạ kể từ tháng Chín rằng ông sẽ phóng một tên lửa hạt nhân nhằm vào Thái B́nh Dương. Tuyên bố gây sốc này đă khiến một loạt báo động về nguy cơ an ninh ở nhiều nước trên thế giới.
Một số người đặt câu hỏi liệu một vụ phóng tên lửa này có thể xảy ra hay không - và nó sẽ là vụ nổ hạt nhân đầu tiên vào không khí từ năm 1980.
Và theo những dự đoán mới nhất của giới chuyên gia, Kim Jong Un đang rục rịch chuẩn bị cho một vụ phóng mới và sức huỷ diệt của tên lửa mới của Triều Tiên c̣n kinh khủng hơn những ǵ mà Triều Tiên đă thể hiện trước đây. Giới chuyên gia lo ngại, với những hành động khiêu khích của Triều Tiên có thể gây ra một cuộc chiến với Mỹ khiến hàng triệu người thiệt mạng.
Các chuyên gia nói với Daily Star Online rằng mối đe dọa của một cuộc thử tên lửa như vậy nên được xem xét nghiêm túc - và không có lư do để nghĩ rằng nhà lănh Kim Jong Un sẽ không làm như những ǵ ông đă nói.
Kịch bản tồi tệ là Triều Tiên sẽ gắn một quả bom hydro trên đỉnh tên lửa siêu mạnh Hwasong-15 mới được thử nghiệm.
Vũ khí hạt nhân mạnh mẽ nhất của Kim Jong Un được ước tính khoảng 280kg - mạnh gấp 20 lần so với quả bom rơi trên Hiroshima, theo tính toán của giới chuyên gia. Mang theo một đầu đạn trực tiếp, tên lửa này sau đó sẽ được phóng từ Triều Tiên, lao về phía Nhật Bản và đi vào Thái B́nh Dương.
Các quan chức Mỹ sẽ theo dơi cẩn thận thiết bị khi nó bay qua đại dương, trước khi nó phát nổ trong không khí. Bụi phóng xạ sẽ là thảm hoạ mà cả thế giới phải đối mặt.
Bộ trưởng Quốc pḥng Pháp Florence Parly cũng đă cảnh báo châu Âu, giống như Mỹ, hiện nằm trong tầm bắn của tên lửa đạn đạo của Triều Tiên. Trả lời phỏng vấn kênh truyền h́nh BFM, bà Parly cho biết vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) lần thứ ba của B́nh Nhưỡng hôm 29.11 là “minh chứng cho sức mạnh gia tăng (của nước này). Châu Âu cũng giống như Mỹ chắc chắn nằm trong tầm bắn của các vụ phóng này”.
Bà Parly nhận định “chỉ có một số ít các thành phố phía Tây” là nằm ngoài tầm bắn. Người đứng đầu Bộ Quốc pḥng Pháp hối thúc cộng đồng quốc tế “theo đuổi lộ tŕnh trừng phạt” đối với Triều Tiên. Bà Parly khẳng định: “Điều cấp bách là tất cả các bên nhất định phải áp dụng các lệnh trừng phạt, kể cả Trung Quốc và Nga”.
Bà Parly nhắc lại Pháp “tin rằng ngoại giao là con đường duy nhất giúp giải quyết t́nh trạng căng thẳng hiện nay”. Theo chuyên gia David Wright thuộc Hiệp hội các nhà khoa học liên quan (Mỹ), nếu tên lửa bay theo quỹ đạo chuẩn thay v́ theo quỹ đạo đă được phóng thử, th́ có thể đạt tầm bắn hơn 13.000 km.
Như vậy trên lư thuyết, tên lửa này cũng đặt London (cách B́nh Nhưỡng 8.700 km), Paris, và các thành phố châu Âu khác trong tầm bắn. Hồi tháng 9 vừa qua, Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian cũng cảnh báo Triều Tiên có thể đạt năng lực tấn công châu Âu “trong ṿng vài tháng”.
Mỹ đă bỏ ra hàng thập kỷ và hàng tỷ USD để phát triển các công nghệ ngăn chặn một tên lửa đạn đạo hướng tới Mỹ, và quốc hội nước này đang chi thêm nhiều tỷ USD cho Lầu Năm Góc để tăng cường các nỗ lực này.