Trước đó, nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đă gửi thư chúc mừng hiếm hoi tới Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh. Đă vậy bức thư chúc mừng chỉ có đúng 4 câu. Theo đó cho thấy mối quan hệ đồng minh giữa Trung Quốc và Triều Tiên đang dần mờ nhạt.
Ngày 27/10, hăng tin CNBC dẫn lời Giáo sư khoa học chính trị Kim Tae-hyo của Đại học Sungkyunkwan (Seoul), cho rằng mối quan hệ chiến lược kéo dài hàng thập kỷ giữa Trung Quốc và Triều Tiên đang có vẻ như càng ngày càng căng thẳng. Có thể nhận thấy dấu hiệu rơ ràng của điều này thông qua một thông điệp được lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un gửi tới Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh hôm 25/10.
Theo truyền thông nhà nước, ông Kim Jong-un đă chúc ông Tập Cận B́nh “thành công lớn”, khi ông Tập được bầu lại làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tuy nhiên, giọng văn nh́n chung ít chân thành hơn so với bức thư trước đó.
Theo chuyên gia Kim Tae-hyo, khi ông Tập được bầu làm Tổng Bí thư 5 năm trước, B́nh Nhưỡng đă gửi một điện chúc mừng dài 6 câu, trong đó có các cụm từ như “sức mạnh của sự lănh đạo chung, t́nh hữu nghị và anh em”. Lần này, bức điện chỉ có 4 câu và không đề cập đến t́nh anh em hay hữu nghị.
Theo chuyên gia Kim, trên thực tế Bắc Kinh đă thất vọng khi ông Kim Jong-un được chọn làm nhà lănh đạo của Triều Tiên năm 2011, bởi v́ Bắc Kinh không muốn chứng kiến một người cháu trai thuộc thế hệ thứ 3 cầm quyền ở Triều Tiên. Giới chính trị Trung Quốc tin rằng lănh đạo tập thể sẽ là tốt nhất cho Triều Tiên, thay v́ tập trung quyền lực vào tay ông Kim Jong-un.
Bên cạnh đó, Giáo sư Kim cũng lưu ư rằng phong cách lănh đạo của ông Kim Jong-un khác với người cha Kim Jong Il, người vốn hứng thú với việc đạt được sự đồng thuận về mặt kinh tế thông qua các cuộc đàm phán quốc tế, và không bao giờ hướng các tên lửa Triều Tiên tới Mỹ. Tuy nhiên, ông Kim Jong-un không thể hiện bất cứ mong muốn đàm phán ngoại giao nào.