Cáo buộc quân đội Syria dùng vũ khí hóa học giết hại dân thường, Mỹ đă phóng gần 60 quả tên lửa Tonahawk xuống căn cứ không quân Syria. Vấn đề này c̣n có nhiều tranh căi, rất bùng nhùng trong "nước cờ vũ khí hoá học Syria". LHQ phán Syria sử dụng vũ khí hoá học: Mỹ câu giờ, dường như ông Trump không muốn rơi vào bẫy việt vị của Nga một lần nữa....
Theo Reuters, ngày 26/10, Liên Hợp Quốc đă công bố báo cáo về điều tra vũ khí hoá học Syria, trong đó có nội dung cáo buộc chính quyền Tổng thống Assad đă đứng sau vụ tấn công bằng vũ khí hóa học tại Khan Sheikhun hồi tháng 4/2017.
Bản báo cáo của LHQ nêu rơ: "Nhóm điều tra tin rằng chính quyền nhà nước Syria phải chịu trách nhiệm đối với vụ phát tán khí độc sarin xảy ra tại thị trấn Khan Sheikhun, tỉnh Idlib vào ngày 4/4/2017!".
Damascus đă bị quy là thủ phạm của Sự kiện Idlib
Sau khi “Sự kiện Idlib” xảy ra dẫn đến việc Mỹ tấn công quân sự Syria, việc điều tra vũ khí hoá học của Syria được thực hiện bởi 3 đơn vị lả Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học, Ủy ban Liên lạc của LHQ và Uỷ ban Hội thẩm Quốc tế về vấn đề Syria.
Và bản báo cáo mà LHQ công bố ngày 26/10 được cho là bản báo chung giữa ba tổ chức quốc tế trên về vũ khí hoá học của Syria và t́nh h́nh sử dụng vũ khí hoá học trong cuộc chiến tại Syria.
Bởi ngày 6/9, trong báo cáo lần thứ 14 về vũ khí hoá học tại Syria, Uỷ ban Liên lạc LHQ đă xác định quân đội của chính quyền Tổng thống Assad thực hiện 27 vụ tấn công bằng vũ khí hoá học, trong đó có 7 vụ xảy ra từ ngày 1/3/2017 đến 7/7/2017.
Tuy nhiên, điều đáng lưu ư là theo báo cáo của Tổ chức Cấm Phổ biến Vũ khí Hóa học (OPCW) về vụ tấn công tại thị trấn Khan Sheikhoun, dù xác định có sự xuất hiện của khí sarin, song lại cho rằng không thể xác định thủ phạm.
Khi đó chủ tịch Ủy ban Liên lạc LHQ về Syria, ông Paulo Pinheiro cho biết sẽ phối hợp với OPCW để cùng đưa ra một bản điều tra chung, dự kiến công bố vào tháng 10/2017, xác định chính thức thủ phạm tấn công Khan Sheikhoun.
Tuy nhiên, có vẻ không an tâm với bản báo hợp nhất sẽ được công bố, ngày 11/10 Mỹ và đồng minh đă bất ngờ đề xuất cựu Đại sứ Tây Ban Nha tại LHQ, Fernando Arias, làm người đứng đầu OPCW.
Ông Arias thay thế đương kim Tổng giám đốc Ahmet Uzumcu và có nhiệm vụ phải làm sáng tỏ những cáo buộc các loại khí sarin và khí mù tạt liên tục được sử dụng trong cuộc chiến Syria
Tổng giám đốc OPCW hiện tại bị cho là không mạnh mẽ nên không đáp ứng được mong muốn của Mỹ, không t́m ra chứng cứ để có thể khẳng định chính quyền Syria chưa phá huỷ kho vũ khí hoá học, vẫn sở hữu và sử dụng vũ khí hoá học.
Washington chờ tâm phúc Fernando Arias
Với thành tích của ḿnh, ông Arias được cho là có thể đáp ứng được kỳ vọng của Washington và các đồng minh. Chính ông Peter Wilson, đại diện nước Anh tại OPCW, đă khẳng định : "Tôi tin rằng ông Arias là người kế nhiệm mạnh mẽ".
Tuy nhiên, tới tháng 12/2017 ông Arias mới có thể nhận nhiệm sở, do vậy kế hoạch nhân sự của Mỹ - thay ngựa giữa ḍng - được cho là nhằm thực hiện ư đồ của Mỹ có liên quan tới giá trị và tính chất của báo các hợp nhất về VKHH Syria.
Bởi thời hạn tháng 10/2017 cho sự hợp nhất giữa các đơn vị trong việc đưa ra báo cáo chung về vấn đề vũ khi hoá học của Syria th́ đếm ngược, mà nếu c̣n tại vị th́ ông Uzumcu có thể lại khiến Mỹ thất vọng.
Chính v́ vậy, Washington phải thực hiện bài toán nhân sự như một kế hoăn binh để tránh có thể bị lộ tẩy, bởi trong thời gian chờ bị thay thế, đương kim Chủ tịch OPCW Uzumcu không thể đưa ra kết luận hoặc kết luận có thể bị hiệu chỉnh lại.
Sự việc đă diễn ra theo đúng kịch bản của Mỹ, khi đại diện Mỹ tại LHQ đưa ra dự thảo Nghị quyết về việc đề xuất kéo kéo dài thêm một năm để điều tra thủ phạm đứng sau các vụ tấn công vũ khí hoá học tại Syria.
Và kết quả là Nga bỏ phiếu phủ quyết dự thảo nghị quyết của Mỹ, khi yêu cầu muốn thảo luận về bản báo cáo hợp nhất của các cơ quan điều tra quốc tế về vấn đề vũ khí hoá học tại Syria, trước khi bỏ phiếu gia hạn sứ mệnh điều tra.
Gần như ngay tức th́, ngày 26/10, Liên Hợp Quốc đă công bố bản báo cáo hợp nhất mà trong đó có nội dung cáo buộc chính quyền Damascus đứng sau "Sự kiện Idlib" và đương nhiên bản báo cáo này sẽ không được Nga chấp thuận.
Theo giới phân tích, chính Mỹ cũng không hẳn hài ḷng bởi bản báo cáo hợp nhất có phần gượng ép khi tâm phúc của Mỹ vẫn chưa ngồi ghế cao nhất tại OPCW.
Ông Trump quyết không để Ông Putin đưa vào bẫy việt trong nước cờ vũ khí hoá học Syria một lần nữa
Do đó, dù bày tỏ sự thất vọng với Nga khi cho rằng Moscow phủ quyết đề xuất của Washignton là mang động cơ chính trị, song thực ra người Mỹ đang mừng thầm trong bụng v́ kế hoăn binh đă thành công.
Bên cạnh đó, việc kéo dài điều tra sẽ có thể sớm được Nga chấp thuận nếu Mỹ chấp nhận thay đổi hay gác lại bản báo cáo hợp nhất của LHQ mà đă khẳng định Assad là thủ phạm gây ra "Sự kiện Idlib".
Dù rất bùng nhùng trong "nước cờ vũ khí hoá học Syria", song dường như Tổng thống Trump không muốn rơi vào bẫy việt vị của Tổng thống Putin một lần nữa.