Vụ xả súng vừa rồi tại Mỹ đă đem lại cơn ác mộng kinh hoàng thực sự cho những người chứng kiến cũng là đă qua đời, họ phải trải qua những giây phút đáng sợ nhất trong đời. Thế nhưng theo các chuyên gia việc cần phải làm lúc này đó chính là phải lấy lại b́nh tĩnh th́ cơ hội sống sẽ tăng lên rất nhiều. Dưới đây là những kinh nghiệm thoát thân nếu không may gặp phải những t́nh huống tương tự.
Giữ b́nh tĩnh và sáng suốt suy nghĩ
"Trong một cuộc tấn công, điều đầu tiên bạn cần làm là suy nghĩ", Zach Hudson, Giám đốc điều hành công ty an ninh Grantham Systems (Mỹ) nói. "Nếu hoảng hốt, bạn sẽ không thể xác định ḿnh nên làm ǵ".
Để giữ b́nh tĩnh, Hudson hướng dẫn kỹ thuật tập thở của cảnh sát và quân đội. Đầu tiên bạn hít vào, đếm từ một đến bốn rồi giữ hơi thở bốn giây. Sau đó bạn thở ra, cũng đếm từ một đến bốn. Lặp lại ba lần. "Cách thở này giúp giảm nhịp tim đồng thời cho bạn thời gian thu thập ư tưởng để lên kế hoạch", ông Hudson giải thích.
Tránh đám đông nếu có thể
Theo John Matthews, Giám đốc điều hành Viện An toàn Cộng đồng, tránh xa đám đông đang ồ ạt rời khỏi lễ hội hoặc buổi ḥa nhạc là điều vô cùng quan trọng. Chia sẻ với chương tŕnh Good Morning America, ông Matthews cho biết gia đ́nh ông luôn ra về 10 phút trước khi sự kiện kết thúc hoặc chờ đến khi khán giả văn bớt.
Ông Matthews nhận định để khoảng cách 5-8 phút và tránh đám đông giúp hạn chế nguy cơ trở thành nạn nhân khủng bố bởi bọn tội phạm thường muốn có thật nhiều thương vong. Hơn nữa, nếu kẹt giữa ḍng người xô đẩy, bạn rất dễ bị giẫm đạp.
Ông Hudson gợi ư nếu vụ tấn công xảy ra, bạn hăy tự hỏi liệu bản thân có nên chạy trốn ngay lập tức hay tạm thời ẩn nấp ở đâu đó. Vị giám đốc khuyên bạn nằm thật sát sàn nhà hoặc mặt đất và xem điều ǵ xảy ra.
"Chắc chắn bạn sẽ không muốn mắc kẹt giữa nhóm người hoảng loạn t́m đường thoát. Hăy tỉnh táo và đừng hành động theo bản năng sợ hăi", Hudson nói. Trên thực tế, trong vụ tấn công tại buổi ḥa nhạc ở thành phố Manchester (Anh) đêm 22/5/2017, nhiều khán giả đă chạy thẳng tới nơi có đặt bom.
Trường hợp xung quanh quá đông đúc, bạn nên nấp đằng sau những thanh chắn, cột trụ hoặc tường để tránh bị giẫm đạp rồi đợi cho đám đông đi bớt. Đừng quên giữ người thân ở gần.
Chú ư các điểm nút
"Điểm nút" ám chỉ những khu vực hẹp mà nhiều người sẽ chạy qua như cửa thoát hiểm. Chúng rất hay bị tắc nghẽn và trở thành mục tiêu cho những kẻ khủng bố nên bạn cần tránh xa để đảm bảo an toàn.
"Giữa một vụ tấn công, bạn cần lo lắng về nhiều mối đe dọa khác nhau. Nếu chạy tới cửa thoát hiểm, bạn có thể chạm trán một nhóm khủng bố chờ sẵn", ông Hudson lư giải.
Bên cạnh đó, điểm nút c̣n là vị trí dễ xảy ra giẫm đạp.
Chạy trốn, ẩn nấp, chiến đấu
Ông Hudson nhận định cách phản ứng thích hợp nhất của một người giữa vụ khủng bố phụ thuộc vào khoảng cách từ anh ta/cô ta đến mối nguy hiểm.
Đưa ra công thức "chạy, trốn, chiến đấu" áp dụng với mọi t́nh huống, cựu điệp viên FBI Steve Gomez khuyên bạn hăy ưu tiên t́m cách rời khỏi địa điểm bị khủng bố. Nếu không thể chạy, hăy t́m chỗ ẩn nấp.
Trường hợp mạng sống bị đe dọa trực tiếp và không c̣n phương án nào khác, bạn phải chiến đấu. Nếu ở gần tên tội phạm dùng súng, tốt nhất bạn nên tấn công hắn. Nếu tên tội phạm dùng dao và bom, bạn cần né càng xa càng tốt.
Tập huấn nâng cao nhận thức
Ông Hudson tin rằng trước mỗi vụ tấn công, nhiều khả năng ai đó đă trông thấy kẻ khủng bố mà không hề lo nghĩ ǵ. Theo vị giám đốc an ninh, tên tội phạm không đột nhiên xuất hiện mà thường ở đó từ trước để khảo sát khu vực.
Để hỗ trợ cộng đồng kịp thời phát hiện kẻ khủng bố, ông Hudson đưa ra một số đặc điểm đáng ngờ như mặc áo khoác giữa trời nóng, đi qua đi lại ở điểm nút, mặt và chân gầy nhưng bụng béo. Đặc biệt, nếu thấy một người bỏ balo vào thùng rác gần cửa thoát hiểm, hăy gọi cảnh sát ngay lập tức. "Nhận thức là ch́a khóa cho sự an toàn của bạn và gia đ́nh", ông Hudson nhấn mạnh.
|