Tổng thống Mỹ Donald Trump đă nói rằng đối thoại ngoại giao với Triều Tiên "không phải là câu trả lời" để giải quyết triệt để vấn đề ở Triều Tiên.
Chia sẻ mới nhất này của ông Trump đă được đăng tải trên trạng Twitter cá nhân của ḿnh. Trước đó, tên lửa đạn đạo của Triều Tiên đă bay qua không phận Nhật Bản trước khi rơi xuống Thái B́nh Dương.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đă nói rằng đối thoại với Triều Tiên "không phải là câu trả lời" để giải quyết vấn đề phát triển tên lửa và hạt nhân của B́nh Nhưỡng.
"Mỹ đă đối thoại và Triều Tiên đă tống tiền Mỹ trong 25 năm", Trump viết. "Đối thoại không phải là câu trả lời!"
B́nh luận này cũng đến sau khi Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (UNSC) họp khẩn cấp vào thứ ba để phản ứng lại vụ phóng tên lửa. Mặc dù UNSC nhất trí lên án việc B́nh Nhưỡng phóng tên lửa, không có phản ứng nào khác của cơ quan này được thực hiện.
Nhà Trắng không trả lời ngay câu hỏi về ư nghĩa của ḍng tweet của Trump, nhưng khi được các phóng viên hỏi trước khi cuộc gặp với người đồng cấp Hàn Quốc tại Lầu Năm Góc rằng liệu Mỹ đă hết các giải pháp ngoại giao với Triều Tiên, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ James Mattis không đồng ư.
"Chúng tôi không bao giờ hết các giải pháp ngoại giao. Chúng tôi tiếp tục làm việc cùng nhau, và bộ trưởng và tôi chia sẻ trách nhiệm để bảo vệ đất nước của chúng tôi, quần chúng và lợi ích của chúng ta”, Mattis cho biết.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe cũng đă nhất trí cùng theo đuổi các nghị quyết tiếp theo chống lại Triều Tiên để phản ứng lại vụ phóng tên lửa, và họ sẽ làm việc để đạt được sự ủng hộ từ Nga và Trung Quốc cho các biện pháp như vậy.
Tuy nhiên, một ngày trước đó, thống tấn xă của Nga ITAR-TASS đă đưa tin về b́nh luận của Ngoại trưởng Nga Sergei Ryabkov, trong đó chỉ trích tác động và hiệu quả của các lệnh trừng phạt.
“Nếu chúng ta đi theo cách các đồng nghiệp từ Mỹ và các nước phương Tây khác đă hành động trong quá khứ, th́ tất nhiên chúng ta có thể mong đợi những bước đi mới nhằm thắt chặt các biện pháp trừng phạt, nhưng điều này sẽ không giải quyết được vấn đề”, Ryabkov nói.
"Bây giờ đă rơ ràng rằng các nguồn lực để gây ảnh hưởng tới Triều Tiên bằng các biện pháp trừng phạt đă cạn kiệt”.
Mặc dù bỏ phiếu ủng hộ các nghị quyết của UNSC trong quá khứ và lên án vụ phóng mới nhất của B́nh Nhưỡng, cả Nga và Trung Quốc đều kiên quyết rằng đối thoại cần phải là giải pháp để giải quyết vấn đề nghiêm trọng hiện nay về các chương tŕnh vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo của Triều Tiên.
Các đại sứ tại Liên Hợp Quốc của cả 2 quốc gia đă nhắc lại lập trường này tại cuộc họp của UNSC hôm thứ 3.
VietBF © sưu tầm