Mỹ c̣n đang lúng tings chua biết nên "xử" Triều Tiên như thế nào th́ may mắn Kim Jong Un tuyên bố hoăn tấn công đảo Guam mà trước đó B́nh Nhưỡng đă lên kế hoạch. Mỹ đă tỏ ra mềm mỏng với Triều Tiên.
Hoăn phóng tên lửa đến Guam - Các quan chức đứng đầu Mỹ ngỏ ư muốn tiến tới đàm phán với Triều Tiên.
Tiến tới đàm phán Mỹ Triều
Nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đă tŕ hoăn quyết định phóng tên lửa vào Guam và muốn xem xét lại phản ứng của Mỹ đối với nước này, truyền thông nhà nước Triều Tiên thông báo ngày 15/8.
Lănh đạo Kim Jong Un đưa ra kế hoạch hoăn tấn công vào đảo Guam. Ảnh: Reuters
Mỹ và Hàn Quốc đă liên tục chuẩn bị cho các cuộc tập trận quân sự chung khiến B́nh Nhưỡng nhiều lo ngại. Các chuyên gia cảnh báo rằng, B́nh Nhưỡng có thể vẫn duy tŕ các kế hoạch tên lửa và hạt nhân “mang tính chất khiêu khích”.
Trong thời gian xuất hiện công khai cách đây 2 tuần, ông Kim đă trực tiếp tham gia giám sát quá tŕnh thực hiện kế hoạch phóng 4 quả tên lửa nhằm mục tiêu vào đảo Guam, hăng thông tấn KCNA cho biết.
“Ông Kim cho biết, nếu Washington vẫn tiếp tục các hành động khiêu khích và hăm dọa tại bán đảo Triều Tiên th́ chắc chắn B́nh Nhưỡng sẽ quyết định thực hiện kế hoạch như đă tuyên bố trước đó”, KCNA cho biết.
Các bức ảnh của KCNA cho thấy, ông Kim được cho là đang xem xét lộ tŕnh phóng tên lửa bắt đầu từ bờ biển phía đông Triều Tiên, bay qua Nhật Bản và phóng vào Guam.
Triều Tiên liên tục đe dọa tấn công vào Mỹ và các căn cứ quân sự của nước này.
Mối đe dọa gần đây nhất mà B́nh Nhưỡng tuyên bố là tấn công vào đảo Guam trong bối cảnh Tổng thống Trump giận dữ thách thức “khóa và nạp” (quân đội Mỹ sẵn sàng chiến đấu).
Trong khi đó, các quan chức Mỹ vẫn tỏ ra động thái khiêm nhường trong những ngày gần đây.
Trả lời với các phóng viên ngày 15/8 về vụ tŕ hoăn phóng tên lửa vào đảo Guam của Triều Tiên, Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson cho biết, quyết định đàm phán với Mỹ tùy thuộc vào nhà lănh đạo Kim Jong Un.
“Chúng tôi vẫn mong muốn t́m cách để có thể tiến tới đàm phán với Triều Tiên. Điều đó tùy thuộc vào lănh đạo Kim Jong Un”, ông Tillerson nói thêm.
Phát ngôn viên Bộ ngoại giao Mỹ Heather Nauert lại cho rằng, quyết định của Triều Tiên về việc ngừng phóng tên lửa vào đảo Guam chưa đủ. B́nh Nhưỡng cần phải tỏ rơ thiện chí chấm dứt và phi hạt nhân bán đảo Triều Tiên.
“Tôi cho rằng, họ phải làm nhiều hơn nữa. Họ phải biết rằng, những ǵ họ cần phải làm bây giờ là tiến tới đàm phán về vấn đề này”, ông Nayert nói thêm.
Ngăn chặn chiến tranh
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in nói vào ngày 15/8 rằng, chính quyền Hàn Quốc sẽ ngăn chặn chiến tranh bằng bất cứ giá nào.
“Hành động quân sự tại bán đảo Triều Tiên chỉ có thể do Hàn Quốc quyết định và không một ai khác có quyền quyết định điều này mà không có sự tham gia của Hàn Quốc. Hàn Quốc sẽ nỗ lực hết ḿnh ngăn chặn chiến tranh bằng bất cứ giá nào”, ông Moon nhấn mạnh.
Nghiên cứu mới từ nhóm các chuyên gia Anh và một bài báo trên tờ New York Times trích dẫn rằng, Triều Tiên vẫn tiếp tục thu nhận các động cơ tên lửa từ nhà máy Ukraine thông qua mạng lưới bất hợp pháp. Tuy nhiên, các quan chức t́nh báo Mỹ vào ngày 15/8 lại cho rằng, Triều Tien có khả năng tự sản xuất động cơ tên lửa và nguồn t́nh báo cho biết, đất nước này không cần phải nhập khẩu động cơ tên lửa từ bất kỳ nước nào.
Phía Nhật Bản cho biết, luôn khẳng định cam kết chung tay đối phó với vấn đề Triều Tiên trong cuộc gặp giữa Bộ trưởng quốc pḥng và ngoại giao Nhật Bản với người đồng cấp Mỹ vào ngày 16/8.
“Môi trường chiến lược đang trở nên khắc nghiệt hơn và chúng ta cần phải thảo luận nhiều hơn để đối mặt với điều này”, một quan chức Bộ ngoại giao Nhật Bản nói tại buổi họp báo tại Tokyo.
“Chúng tôi sẽ cùng với Mỹ cam kết quốc pḥng và đối phó với mối đe dọa hạt nhân”, quan chức này cho biết.
Trung Quốc, đồng minh và đối tác thương mại chính của Triều Tiên liên tục yêu cầu B́nh Nhưỡng cần phải kiềm chế chương tŕnh vũ khí hạt nhân cũng như yêu cầu phía Hàn Quốc và Mỹ chấm dứt các chương tŕnh tập trận chung nhằm giảm căng thẳng.
Bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đă có cuộc điện đàm với Bộ trưởng ngoại giao Đức Sigmar Gabriel. Hai bên đă nhận định về căng thẳng tại bán đảo Triều Tiên có dấu hiệu giảm nhưng vẫn dai dẳng.
“Các bên liên quan nên quan sát đúng đắn và có lựa chọn khéo léo v́ trách nhiệm đối với lịch sử và loài người”, ông Vương Nghị nhấn mạnh.
Thượng nghị sỹ Mỹ Edward Markey, một quan chức Ủy ban đối ngoại Thượng viện về vấn đề Đông Á cho biết: “Sự thống nhất về mục đích chung giữa Mỹ và các đồng minh bao gồm Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc là rất quan trọng trong bối cảnh thách thức hạt nhân gia tăng của Triều Tiên”.
Chuyên gia quân sự và giáo sư Viện Đại học Kyungnam tại Seoul-ông Kim Dong-yub cảnh báo mối đe dọa nghiêm trọng đối với các thách thức tên lửa của Triều Tiên.
“Những người mà không biết về Triều Tiên có thể rơi vào bẫy của họ. Tuy nhiên, Mỹ luôn nh́n thấy được điều đó”, ông Kim Dong-yub nói thêm.
Mỹ và Hàn Quốc vẫn liên tục căng thẳng với Triều Tiên từ sau chiến tranh Triều Tiên những năm 1950-1953. Triều Tiên hiện vẫn bắt giữ 3 công dân của Mỹ với cáo buộc hành vi gián điệp. Tuy nhiên, thời điểm hiện tại chưa phải là phù hợp để nói về vấn đề này, KCNA trích dẫn lời của phát ngôn viên Bộ ngoại giao Triều Tiên.