Dùng biện pháp ḥa b́nh với Triều Tiên vẫn là ưu tiên hàng đầu của Mỹ. Nhưng nếu xảy ra chiến tranh, Mỹ đă cso kế hoạch sẵn sàng tấn công phủ đầu Triều Tiên. Kế hoạch đó là ǵ?
Kế hoạch đặc biệt đánh phủ đầu CHDCND Triều Tiên của Lầu Năm Góc là tung máy bay ném bom hạng nặng B-1B dập 20 điểm phóng tên lửa, các băi thử và những cơ sở hỗ trợ các hoạt động này của Triều Tiên.
Giải pháo quân sự này có thể đă tŕnh Tổng thống Mỹ Donald Trump xem xét, nhưng việc tung máy bay B-1B tấn công Triều Tiên sẽ là một phương án có thể làm leo thang căng thẳng giữa Mỹ - Triều.
Hiện có 6 máy bay ném bom B-1B ở căn cứ không quân Mỹ Andersen tại đảo Guam, cách Triều Tiên 3.400 km tính theo đường chim bay.
B-1B không là giải pháp duy nhất
Trong trường hợp tấn công thực sự, các máy bay ném bom phi hạt nhân này sẽ có sự hỗ trợ thông tin do thám của vệ tinh và máy bay không người lái, có các chiến đấu cơ yểm trợ, máy bay tác chiến điện tử và máy bay tiếp liệu trên không.
Các nguồn tin quân sự Mỹ cho hăng tin NBC News biết họ tự tin đă xác định được chính xác những mục tiêu cần tấn công.
Họ nói thế giằng co suốt nhiều tháng qua giữa Triều Tiên và Mỹ, cùng việc Triều Tiên tăng cường phóng thử tên lửa của Triều Tiên từ tháng 1.2017, đă giúp họ hiểu rơ ràng hơn về mạng lưới cơ sở hạ tầng tên lửa của B́nh Nhưỡng.
Không quân Mỹ nêu B-1B đă trải qua kinh nghiệm chiến trường Afghanistan và Iraq suốt 16 năm qua, đă được nâng cấp và tăng gấp đôi khả năng hoạt động.
B-1B có khoang chứa lớn nhất trong các máy bay ném bom hiện tại của Mỹ. Máy bay này có thể mang nhiều loại vũ khí chứa trong 3 khoang riêng biệt, với trọng lượng lên tới 76,4 tấn bom, hoặc mang tên lửa không đối đất mở rộng tầm bắn JASSM-ER, với độ chính xác cao trong phạm vi 800 km, cho phép bắn loại tên lửa này từ bên ngoài lănh thổ Triều Tiên.
Khi được hỏi về kế hoạch dùng máy bay ném bom B-1 đánh phủ đầu Triều Tiên, hai quan chức cho biết đây chỉ là một trong những giải pháp, không phải là phương án duy nhất. Họ nhấn mạnh hành động phủ đầu sẽ gồm tấn công từ trên trời, trên biển, trên bộ và chiến tranh mạng.
Một quan chức t́nh báo cấp cao liên quan kế hoạch xử lư Triều Tiên, nói “không có phương án nào hoàn hảo”, nhưng một cuộc ném bom đơn phương của Mỹ không có Hàn Quốc hỗ trợ sẽ là “giải pháp tệ nhất”.
Chiến đấu cơ yểm trợ máy bay ném bom hạng nặng B-1B
Nguy cơ leo thang căng thẳng
Nhưng việc đánh Triều Tiên có thể khiến B́nh Nhưỡng phản ứng, tấn công các mục tiêu gần như thủ đô Seoul của Hàn Quốc, hoặc mục tiêu xa như căn cứ không quân Andersen của Mỹ ở đảo Guam, theo cựu Đô đốc James Stavridis, cựu chỉ huy quân đồng minh NATO ở châu Âu và nay là nhà phân tích của NBC News.
Ông nói: ”Việc sử dụng máy bay B-1 ném bom và phá hủy cơ sở hạ tầng, giết người Triều Tiên có thể làm căng t́nh h́nh, Kim Jong-un sẽ phản ứng, hành động quân sự, chí ít là đánh Hàn Quốc hoặc tấn công các mục tiêu xa như đảo Guam”.
Một quan chức cấp cao khác tham gia thảo luận về tấn công Triều Tiên và khả năng Triều Tiên đáp trả, cho biết B-1B được chọn, v́ loại máy bay này có thêm lợi ích là không thể mang vũ khí hạt nhân.
Các nhà lập kế hoạch cho rằng điều này sẽ phát đi tín hiệu với Bắc Kinh, Moscow và B́nh Nhưỡng rằng Washington không cố gắng làm căng thêm t́nh h́nh đă thực sự tồi tệ.
Họ c̣n nói B-1B cùng máy bay yểm trợ xuất phát từ bên ngoài bán đảo Triều Tiên, nên một cuộc tấn công như thế giúp tránh được việc Triều Tiên trả đũa Hàn Quốc.
Nhưng cựu đô đốc Stavridis không nhất trí: “Tôi không dám chắc rằng Nga và Trung Quốc hiểu mối quan tâm cơ bản của chúng ta. Khi bạn lái một chiếc máy bay chuẩn bị ném bom hoặc phóng tên lửa hành tŕnh xuống Triều Tiên, th́ việc dùng một phương tiện hạt nhân hoặc phi hạt nhân đều không có ư nghĩa ǵ đối với Kim Jong-un”.
Ông lưu ư hồi cuối tháng 5, hăng thông tấn KCNA của Triều Tiên đă kịch liệt lên án hoạt động của B-1B, nói Mỹ “đang tập ném bom hạt nhân”.
Bán đảo Triều Tiên là "mồi lửa chiến tranh lớn nhất thế giới"
Từ cuối tháng 5, các cặp máy bay B-1B đă có 11 chuyến bay đến bán đảo Triều Tiên để phô trương sức mạnh quân sự, gồm lần gần nhất vào ngày 7.8.
Trong 11 phi vụ, có 4 lần tập ném bom ở các cơ sở quân sự tại Úc và Hàn Quốc.
Hồi tháng 8.2016, lần đầu tiên các loại máy bay ném bom B-1B, B-2 và B-52 tập hợp tại căn cứ Andersen. Đấy cũng là lần đầu tiên B-1B được triển khai đến Guam.
Từ đó, có 3 đợt luân phiên các chiếc B-1B từ Mỹ đến. Lần gần nhất ngày 26.5, với 6 chiếc B-1B cùng 350 nam nữ sĩ quan.
Lần phô diễn đầu tiên diễn ra trong 2 ngày 29 và 30.5 với 2 chiếc B-1B bay từ Guam vào không phận Nhật rồi đến bán đảo Triều Tiên. Các chiến đấu cơ Nhật - Hàn đă bay yểm trợ ở hải phận quốc tế, rồi 4 chiến đấu cơ F-15 Nhật hộ tống B-1B bay qua bán đảo Triều Tiên trước khi về Guam. Trong phi vụ 10 giờ này, các máy bay tiếp liệu trên không KC-135 liên tục bơm xăng cho các chiếc B-1B.
Máy bay B-1B được bơm xăng giữa lúc bay
C̣n 2 chuyến bay tập khác ngày 8.6 và 20.6. Rồi trong 2 ngày 6 và 7.7, hai chiếc B-1B thực hiện chuyến bay tập đầu tiên vào ban đêm, thả vũ khí rỗng xuống băi thử Pilsung ở Hàn Quốc.
Một lần tập ném bom khác tại băi Pilsung vào các ngày 8, 9.7.
Lúc đó, báo Rodong của Triều Tiên cáo buộc Mỹ khiêu khích quân sự nguy hiểm bằng các chuyến bay tập này, đẩy nguy cơ chiến tranh hạt nhân ở bán đảo Triều Tiên lên mức cao nhất”.
Báo này c̣n mô tả bán đảo Triều Tiên là “mồi lửa chiến tranh lớn nhất thế giới”, và nêu chỉ cần một sai lầm nhỏ nhất sẽ lập tức gây ra chiến tranh hạt nhân, điều sẽ dẫn đến Thế chiến 3.
Sau đó, hai chiếc B-1B c̣n bay tập trong các ngày 17.7 và 19.7, với phi vụ hơn 12 giờ đồng hồ đến bắc Úc để tham gia cuộc tập trận chung Kiếm Bùa giữa Mỹ và Úc.
Và trong 2 ngày 28, 29.7, B-1B thực hiện chuyến bay tập thứ 11. Một phi công cho biết: “Chúng tôi tập chiến đấu, phối hợp với đồng minh, để chuẩn bị tốt hơn cho cuộc chiến tối nay”.
Ngày 8.8, Tổng thống Mỹ Donald Trump công khai dọa Triều Tiên, nói bất kỳ mối đe dọa nào từ B́nh Nhưỡng sẽ gặp phải “lửa thịnh nộ”.
Hôm sau,Triều Tiên nói sẽ tính chuyện dùng tên lửa để tấn công căn cứ Andersen ở đảo Guam.
Đô đốc Stavridis nói lời dọa của Triều Tiên “phần nào là sự thú nhận Kim Jong-un không thật sự có khả năng tấn công nước Mỹ”.
Nhưng ông cũng cảnh cáo lời dọa của Triều Tiên “làm người Mỹ chúng ta rất lo ngại”.
Bộ trưởng Mỹ giấu "giải pháp quân sự"
Ngày 10.8, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ James Mattis xác nhận đă có một “giải pháp quân sự”, nếu Nhà Trắng phải chọn cách phản ứng quân sự với sự hung hăng của B́nh Nhưỡng.
Ông không tiết lộ chi tiết của giải pháp quân sự nhằm buộc Triều Tiên ngưng tham vọng sở hữu vũ khí hạt nhân và tên lửa, chỉ nói bất kỳ chọn lựa dùng vũ lực nào cũng sẽ là một chiến dịch đa quốc gia, có sự tham gia của các nước trong khu vực châu Á.
Vị cựu tướng 4 sao cũng nói Nhà Trắng vẫn ưu tiên tung nỗ lực ngoại giao để hạ nhiệt t́nh h́nh.
Một ngày trước, ông cho biết quân đội Mỹ đă sẵn sàng hoạt động pḥng thủ lẫn tấn công, nhắc nhở B́nh Nhưỡng rằng quân đội đồng minh "sở hữu khả năng pḥng thủ - tấn công cường tráng, chính xác nhất, có huấn luyện bài bản nhất thế giới".