Nhiều người thích đi siêu thị v́ không thích phải mặc cả và hỏi giá. Siêu thị có những chiêu tṛ móc túi người tiêu dùng. Điểm lại những mánh khóe mà các siêu thị cửa hàng áp dụng để câu kéo khách mua hàng.
Đă bao lần bạn hứa quyết tâm chỉ vào siêu thị để mua chút đồ cần thiết rồi ra cửa với vài túi đầy ự chưa?
Bạn thấy quen lắm, phải không? Dù bụng bảo dạ thế nào nhưng lần sau bạn vẫn sẽ vẫn ra về với 1 đống đồ đôi khi không dùng đến thôi.
V́ sao ư? Bởi các cửa hàng trong siêu thị đều tung hàng tá chiêu nhằm dụ bạn mua nhiều thật nhiều đồ hơn không? Đó là mánh khóe ǵ, cùng check ngay!
1. Bí mật ở quầy thanh toán
Một thống kê cho thấy, có tới hơn 60% khách hàng trả lại bớt hàng tại quầy thanh toán. Để hạn chế điều này, các cửa hàng - đặc biệt là siêu thị đă thay đổi thiết kế quầy.
Cụ thể, không gian ở quầy thanh toán sẽ được thu hẹp lại hơn, không có giá để đồ nữa, bàn thanh toán được thiết kế vừa đủ để khách hàng đặt đồ lên tính tiền.
V́ thế, khách hàng sẽ không c̣n chỗ nào để trả lại những món đồ mà họ chợt nhận ra không thật sự cần thiết. Chỉ thay đổi chút thôi, doanh số cửa hàng cũng từ đó mà tăng lên.
2. Hàng hóa xáo trộn, xếp xen kẽ
Nếu đă mua quen tại cửa hàng/ siêu thị nào đó, hẳn bạn sẽ chẳng mất nhiều thời gian khi cất công t́m mua món đồ mà ḿnh cần mà có thể tới thẳng chỗ đó và lựa chọn.
Nắm được tâm lư này, các siêu thị sau 1 thời gian sẽ thay đổi, xáo trộn vị trí hàng hóa với nhau. Lúc này bạn sẽ cần phải loanh quanh các góc để t́m món đồ cần mua. Và trong lúc này, chắc chắn bạn sẽ thêm vào giỏ hàng vài món đồ mà nó không có trong danh sách.
3. Ánh sáng nhẹ, đánh lừa thị giác
Có 1 sự thật là hầu hết các loại trái cây sẽ ngon và chất lượng nhất khi có mẫu mă đẹp và chín vừa độ. Các siêu thị hay cửa hàng đều nắm điều này rất rơ.
Tuy nhiên, không phải trái cây nào khi nhập về cũng có màu sắc như ư, thế nên siêu thị/cửa hàng đă nhờ cậy vào ánh sáng để giải quyết vấn đề này. Cụ thể, nguồn sáng nơi đây sẽ được giảm nhẹ 1 chút, đúng cường độ và màu sắc để giúp trái cây, rau củ trông đẹp hơn.
4. Áp dụng hiệu ứng đám đông
Bạn hăy nh́n vào bức h́nh này và nói suy nghĩ của ḿnh khi thấy nhiều khoảng trống trên kệ nước ép trái cây này?
Hẳn bạn sẽ nghĩ đây là loại nước ép bán chạy và được nhiều người yêu thích nên mới "cháy hàng" như vậy phải không? Theo tâm lư đám đông, bạn sẽ chẳng ngần ngại bỏ vào giỏ vài chai để uống thử.
Vậy là cửa hàng có thêm vài vị khách "sập bẫy" rồi. Những khoảng trống này thật ra được sắp xếp 1 cách có chủ ư, nhằm kích thích khách hàng, tạo nhu cầu ảo về 1 mặt hàng mà họ muốn bán nhanh hơn.
5. Tṛ chơi tương phản
Bạn thấy đấy, 2 chiếc ấm này có đặc điểm chất liệu và h́nh thức giống hệt nhau nhưng lại được dán hai nhăn giá khác nhau - 1 chiếc giá cao và 1 chiếc rẻ hơn chút chút.
Hẳn nhiên, chiếc ấm có giá rẻ hơn sẽ bán rất chạy, và chiếc c̣n lại sẽ chẳng bán được bao nhiêu.
V́ sao lại như vậy? Đơn giản là siêu thị và cửa hàng hiểu rằng, khách hàng đôi khi không quan tâm đến giá trị của chiếc ấm mà sẽ vui khi mua dc 1 món đồ có giá hời hơn mà thôi.