Tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường ngày càng tăng. Bệnh đái tháo đường ngày càng trẻ hóa. Thông thường người bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) thường phải dùng thuốc để giữ đường huyết ở mức an toàn. Ngoài việc dùng thuốc, một số cách sau sẽ hỗ trợ bệnh nhân kiểm soát đường huyết khá hiệu quả.
Uống nhiều nước
Trong cơ thể người bị ĐTĐ, lượng đường huyết tăng cao dẫn đến việc tăng đào thải nước tiểu để đưa lượng đường từ nước tiểu ra ngoài. Do lượng nước tiểu bài tiết ra ngoài lớn làm cơ thể bị mất nước.
Bệnh nhân ĐTĐ nếu không uống đủ nước có thể dẫn đến t́nh trạng cô đặc máu, làm tăng nồng độ các chất ḥa tan khiến cho lượng đường thừa và các chất cặn bă khác không được đào thải ra ngoài dẫn đến áp lực thẩm thấu huyết tương tăng cao, tiềm ẩn nguy cơ cao bị hôn mê đường và nhiễm toan ceton.
Trung b́nh, một cơ thể khỏe mạnh cần dùng 1.500 - 2.500ml nước mỗi ngày, đối với bệnh nhân ĐTĐ cần phải uống nhiều hơn để bù lại lượng nước mất đi. Uống nước nhiều làm tăng lưu lượng máu, cải thiện tuần hoàn ngoại vi, làm giảm độ dính của máu, làm giảm sự phát sinh và phát triển các biến chứng do bệnh đái tháo đường gây ra.
Ăn nhiều chất xơ
Chất xơ (fiber) hay chất sợi thường có nhiều trong các loại trái cây, rau quả, củ... Chất xơ không tạo năng lượng, không bổ dưỡng, cơ thể không hấp thụ, làm mau no nên thường được các nhà chuyên môn khuyến cáo dùng trong các trường hợp như: giảm cân, điều ḥa đường huyết.
Có 2 loại chất xơ, trong đó loại tan trong nước giúp giảm hấp thụ cholesterol qua đường ruột và làm giảm lượng đường trong máu. Loại chất xơ này có trong yến mạch, các loại đậu, lê, dâu, táo, xoài, cam, quưt, mận, gạo lứt, cám gạo, cám ngô, các loại rau xanh... Các thực phẩm giàu chất xơ, đặc biệt là dạng ḥa tan có chỉ số đường huyết thấp, chất xơ giúp điều ḥa lượng đường trong máu. Đây là tiêu chí quan trọng cho bệnh nhân ĐTĐ.
Theo khuyến cáo của Hiệp hội ĐTĐ thế giới, những người mắc bệnh ĐTĐ nên dùng ít nhất 25g chất xơ mỗi ngày, tăng chất xơ trong khẩu phần hàng ngày giúp cho insulin hoạt động tốt hơn làm thức ăn chậm xuống ruột hơn, chính v́ vậy, đường máu sau ăn không tăng nhanh. Điều đó cho phép bệnh nhân dùng ít thuốc điều trị ĐTĐ hơn.
Dinh dưỡng hợp lư
Chế độ ăn giữ vai tṛ quan trọng trong việc điều trị ĐTĐ. Ở bệnh nhân này, đường huyết thường tăng cao sau bữa ăn. V́ thế, nên chia nhỏ bữa ăn ra, người bệnh nên ăn nhiều lần trong ngày, phân bổ calo trong các bữa ăn cho hợp lư
Chất ngọt là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh ĐTĐ, làm trầm trọng thêm quá tŕnh bệnh lư, góp phần làm tăng các biến chứng nặng nề của bệnh. Tuyệt đối không dùng nước ngọt có gaz, bánh kẹo, bia rượu, đường mía, các loại sữa chế biến, chè, trái cây đóng hộp...
Đối với các loại thực phẩm có chứa tinh bột th́ chỉ nên dùng: gạo lứt, khoai tây, khoai sọ, sử dụng thường xuyên các loại ngũ cốc thô, chà xát ít v́ lớp vỏ có chứa vitamin và chất khoáng có lợi cho sức khỏe. Chủ yếu ăn thực phẩm luộc, hạn chế đồ chiên, xào, độ béo cao.
Đối với chất đạm, hạn chế tối đa thịt hộp, pate, xúc xích, ưu tiên ăn cá. Người ĐTĐ có thể ăn một ít thịt heo, ḅ, gà... Tuyệt đối không ăn da, v́ da chứa nhiều cholesterol, nên chọn cách chế biến là luộc, kho, nướng... Hạn chế chiên xào.
Đối với chất béo, phải hạn chế tối đa chất béo động vật, lượng mỡ băo ḥa phải thay bằng các loại dầu thực vật như: dầu đậu nành, dầu olive, dầu mè...
Người bệnh ĐTĐ nên dùng nhiều trái cây, rau xanh, rau quả tươi vừa có tác dụng bổ dưỡng vừa có tác dụng chống lăo hóa. Tuy nhiên, nên tránh các loại trái cây có độ ngọt cao như: sầu riêng, nho, xoài, na, nhăn.
Theo Hiệp hội ĐTĐ Mỹ, 1 cốc rượu vang đỏ khoảng 150ml mỗi ngày kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh có thể làm giảm nguy cơ bệnh tim ở người bị ĐTĐ tưp II. Do vậy, người bệnh ĐTĐ có thể sử dụng rượu vang đỏ trong một phần thực đơn của ḿnh.
Luyện tập thể dục
Hoạt động thể lực, tập thể dục đều đặn rất cần thiết cho người mắc bệnh ĐTĐ, giúp cơ thể tiêu thụ glucose dễ dàng, làm giảm lượng đường máu, v́ vậy, có thể làm giảm lượng thuốc điều trị.
Các cách kiểm soát đường huyết không dùng thuốcNgười bệnh tiểu đường cần tập thể dục đúng cách và đều đặn.
Luyện tập đúng cách, khoa học làm cho tinh thần sảng khoái, tăng sức đề kháng với các stress. Luyện tập từ từ, thích hợp các bộ môn như: đi xe đạp, đi bộ, chạy chậm. Nên tham khảo các chuyên gia về chế độ, mức độ luyện tập cho phù hợp
Kiểm soát tốt stress
Bệnh nhân ĐTĐ bị stress, bị căng thẳng tâm lư gây tác động xấu đến đường huyết. Cơ thể con người có cơ chế tự điều chỉnh, tự bảo vệ. Khi bị stress tấn công, cơ thể tăng tiết cortison - một loại hormon đối kháng, làm giảm nhạy cảm insulin, đường huyết dễ có khuynh hướng tăng cao.
Stress ảnh hưởng đến hành vi khiến người bệnh khó kiểm soát thói quen ăn uống, dễ lâm vào những thực phẩm kém lành mạnh như: cafe, thuốc lá, rượu mạnh, ngại tập thể dục. Xă hội càng hiện đại, nhịp sống càng hối hả, đ̣i hỏi con người phải thích nghi. Về mặt sinh học, con người không được chuẩn bị để thích nghi với nhịp sống diễn ra với tốc độ nhanh như hiện nay, nguy cơ stress là rất cao.
Người ĐTĐ nên thực hiện các biện pháp thư giăn, vui chơi, giải trí lành mạnh, thể dục thể thao đều đặn, hoặc thiền để kiểm soát stress tốt.