Đây là một phát hiện đầy bất ngờ đối với Mỹ. Thứ vũ khí vô cùng quan trọng của Triều Tiên mà không ai để ư đến. Trong khi Mỹ, Nhật, Hàn chỉ lo lắng về tên lửa đạn đạo Triều Tiên bắn lên bầu trời Đông Bắc Á th́ đây là một bí mật bất ngờ.
Một trong những đội tàu ngầm mạnh nhất thế giới
Khi Washington, Seoul và Tokyo lo lắng về các tên lửa đạn đạo Triều Tiên bắn lên bầu trời Đông Bắc Á, một thứ vũ khí bí ẩn khác của B́nh Nhưỡng gần như không được ai chú ư tới v́ lư do nó đang ẩn ḿnh dưới ḷng đại dương.
Tàu ngầm của Triều Tiên về cơ bản không phải là mối đe dọa đáng lưu tâm trong thời điểm hiện tại, nhưng nếu nh́n theo góc độ khác, đây thực sự là một loại vũ khí ẩn ḿnh mang đến nhiều bất ngờ, theo Asia Times.
Triều Tiên là một trong những quốc gia có lực lượng tàu ngầm mạnh nhất thế giới.
Nếu công nghệ hạt nhân và tên lửa của B́nh Nhưỡng được nhiều người thừa nhận về sự phát triển vượt bậc, th́ trên thực tế, lực lượng tàu ngầm của Triều Tiên cũng có sức mạnh không hề kém cạnh.
Theo Giáo sư Terence Roehrig từ Học viện Chiến tranh Hải quân Mỹ, dựa trên những số liệu gần đây, Triều Tiên đang biên chế 73 tàu ngầm.
Với số lượng như vậy, nước này đang là “một trong những quốc gia sở hữu đội tàu ngầm mạnh nhất thế giới”.
Bên cạnh các tàu ngầm loại nhỏ chạy bằng năng lượng điện - diesel chỉ có khả năng tuần tra bờ biển và các tàu ngầm c̣n lại từ thời Liên Xô, B́nh Nhưỡng dường như đang phát triển một tàu ngầm lớp Sinpo có khả năng phóng tên lửa đạn đạo.
"Triều Tiên đă có một quăng thời gian dài phát triển loại tàu ngầm có khả năng phóng tên lửa đạn đạo, bên cạnh tích hợp khả năng tuần tra cơ bản”, giáo sư Roehrig đánh giá.
Tuy nhiên, các tàu ngầm của nước này mang nhiều hạn chế như tính năng cũ kỹ, gây tiếng ồn lớn và dễ bị theo dơi. Điều này đang đặt ra nhiều câu hỏi về khả năng hoạt động xa bờ của hải quân B́nh Nhưỡng.
Mặc dù vậy, giới quan sát cho rằng, mục tiêu cơ bản của Triều Tiên là muốn có thêm một phương án tấn công thứ hai có hiệu quả, an toàn và tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo đang là sự đáp ứng hoàn hảo.
Do đó, sự chú trọng phát triển trong thời gian gần đây đối với tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm cùng việc mở rộng các cảng tàu ngầm là có mục đích khá rơ ràng.
Trung Quốc có dung túng cho tàu ngầm Triều Tiên?
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un trong một buổi thị sát trên tàu ngầm.
Ads by AdAsia
Kể từ sau khi cập nhật Luật An toàn Hàng hải mới vào năm 1984 – một công cụ đi ngược lại những quy tắc hàng hải chung được quốc tế đồng thuận - Bắc Kinh đă dùng nó để thể hiện tham vọng kiểm soát một khu vực rộng lớn ngoài khơi.
Không chỉ ngang ngược có những hành động khiêu khích ở Biển Hoa Đông, nước này c̣n vẽ ra đường chủ quyền xâm lấn lợi ích của nhiều nước láng giềng ở Biển Đông, gây ra những căng thẳng không đáng có.
Điều này không chỉ mang nhiều nguy cơ dẫn đến các cuộc đối đầu không mong muốn trên biển giữa Bắc Kinh với Mỹ và các đối tác trong khu vực, mà đồng thời nó c̣n mang đến hai kịch bản gắn liền với Triều Tiên.
Đầu tiên, B́nh Nhưỡng nhận thấy rằng, vùng biển mà Trung Quốc đang dùng sức mạnh chiếm ưu thế hiện tại sẽ là nơi tốt nhất để đội tàu ngầm nước này nằm vùng một cách an toàn.
Ở đó họ biết rằng lực lượng hải quân và không quân Trung Quốc sẽ tạo thành rào chắn bảo vệ an toàn, đồng thời hạn chế sự tiếp cận của các đội chống ngầm đến từ Mỹ và các đồng minh.
Ở trường hợp thứ hai, Triều Tiên hiểu rằng sẽ không dễ nhận được sự bảo trợ từ Trung Quốc mà ngược lại c̣n bị áp đặt những cưỡng chế tương tự giống như các quốc gia khác.
Cụ thể trong đó, đội tàu ngầm B́nh Nhưỡng sẽ chung số phận bị cấm đoán một cách ngang nhiên đối với việc qua lại khu vực mà Bắc Kinh tự nhận là thuộc vùng lănh hải của ḿnh.
Năng lực tàu ngầm Triều Tiên vẫn là một ẩn số.
Trong hai kịch bản nói trên, kịch bản thứ nhất có lợi cho Triều Tiên, nhưng ở kịch bản thứ hai, người hưởng lợi lại là Trung Quốc.
Việc từ chối cho tàu ngầm Triều Tiên nằm vùng sẽ lại là cái cớ để Bắc Kinh củng cố thêm luận điệu về cái gọi là hành động “bảo vệ vùng biển chủ quyền và ngăn chặn hành vi xâm nhập từ bên ngoài”.
Ngoài ra một vấn đề khác đối với B́nh Nhưỡng đó là để gửi các tàu ngầm của ḿnh đến vùng biển xa bờ phải đ̣i hỏi công nghệ, chi phí tương ứng với các hoạt động hải quân xa bờ - khả năng mà nước này có làm được hay không vẫn c̣n là dấu hỏi.