Mỹ đă áp lên Nga rất nhiều biện pháp trừng phạt. Tuy nhiên Nga lại chưa hề có động thái trả đũa Mỹ về việc này. Có lẽ Moscow thấy c̣n quá sớm để trả đũa mặc dù nh́n nhận hết sức tiêu cực.
Các Thượng nghị sĩ Mỹ vừa bỏ phiếu nhất trí áp đặt một loạt đ̣n cấm vận mới nhằm vào Nga v́ cáo buộc Nga can thiệp vào cuộc bầu cử Tổng thống năm 2016.
thượng viện Mỹ cũng đồng thuận thiết lập một tiến tŕnh, theo đó Quốc hội có thể vô hiệu hóa bất kỳ nỗ lực nào của Tổng thống Donald Trump nhằm thu hẹp các đ̣n trừng phạt đó.
Trong các biện pháp trừng phạt này có một số nhằm vào các dự án năng lượng của Nga như dự án đường ống dẫn dầu Ḍng chảy phương Bắc 2 vận chuyển trực tiếp khí đốt của Nga ở dưới biển Baltic sang Đức.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 16/6 cho biết Nga nh́n nhận "hết sức tiêu cực" về các biện pháp trừng phạt mới của Mỹ nhằm vào nước này, cho rằng các biện pháp này có thể gây phương hại các nước khác.
Tổng thống Nga Vladimir Putin
Dù vậy, trả lời phỏng vấn trên truyền h́nh ngày 17/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố c̣n quá sớm để nói về việc trả đũa Mỹ.
Người đứng đầu Điện Kremlin cũng cảnh báo Nga có thể sẽ phải "điều chỉnh một số thứ" hoặc "thực hiện thêm một số biện pháp".
Nhà lănh đạo Nga khẳng định các lệnh trừng phạt của Mỹ sẽ không khiến Nga rơi vào "thế bế tắc hoặc sụp đổ".
Việc Nga chưa vội trả đũa các lệnh trừng phạt mới của Mỹ có lẽ xuất phát từ việc Moscow vẫn đang nắm trong tay con bài có thể khiến Washington phải chùn bước.
Cho đến nay, Mỹ vẫn khó "thoát Nga" khi vẫn phải tiếp tục mua các động cơ tên lửa RD-189 của Nga.
Động cơ RD-180 do Nga chế tạo được sử dụng trong các tên lửa Atlas V, đảm trách nhiệm vụ phóng các cỗ máy vũ trụ dành cho Không lực Mỹ cũng như thực hiện sứ mệnh khoa học và nghiên cứu của NASA.
Trước đây, Lầu Năm Góc tuyên bố dự định cố gắng từ bỏ động cơ tên lửa Nga khi có thể, nghĩa là sở hữu những mẫu động cơ khác xứng đáng là đối thủ cạnh tranh của sản phẩm Nga RD-180 tuy nhiên chưa thành công.
Ngành công nghiệp Mỹ đến nay chưa thể cung cấp động cơ tên lửa, tương đương với RD-180 về toàn bộ hiệu suất kỹ thuật.
Bên cạnh con bài trên, Nga vẫn c̣n một con bài khác, đó là sự ủng hộ của Đức, quốc gia đứng đầu châu Âu. Việc Mỹ siế trừng phạt Nga đă khiến Berlin nổi giận.
Ngày 16/6, người phát ngôn của Chính phủ Đức, Steffen Seibert cho biết Thủ tướng nước này Angela Merkel quan ngại các lệnh trừng phạt mới của Mỹ nhằm vào Nga có thể dẫn tới việc phạt các công ty châu Âu liên quan một số dự án năng lượng của Nga.
Phát biểu với báo giới tại Berlin, ông Seibert cho biết Thủ tướng Merkel có chung quan ngại như trong tuyên bố chung được Ngoại trưởng nước này Sigmar Gabriel và Thủ tướng Áo Christian Kern đưa ra ngày 15/6, theo đó cho rằng các biện pháp trừng phạt mới của Mỹ nhằm vào Nga mang đến "một tính chất hoàn toàn mới và hoàn toàn tiêu cực đối với các mối quan hệ Âu-Mỹ".
Theo ông Seibert, động thái của Thượng viện Mỹ là "lạ lùng" và "kỳ quặc", có thể dẫn tới phạt các công ty của châu Âu và qua đó nhằm vào nền kinh tế châu Âu và điều này không được xảy ra.
Ông Seibert nhấn mạnh "điều này không được xảy ra", đồng thời nêu rơ Đức "phản đối các biện pháp trùng phạt gây những hệ quả vượt lănh thổ, tức là ảnh hưởng đến các nước thứ ba".
Trong tuyên bố chung, Ngoại trưởng Đức Gabriel và Thủ tướng Áo Kern cũng cho biết không chấp nhận các lệnh trừng phạt "vượt lănh thổ", cho rằng việc này vi phạm luật quốc tế.
Ngoài ra, hai bên cho rằng Washington dùng các lệnh trừng phạt để cắt nguồn cung khí đốt của Nga sang châu Âu nhằm tạo điều kiện cho Mỹ xuất khẩu năng lượng sang châu Âu.
Tuyên bố chung nhấn mạnh "không được trộn lẫn các lệnh trừng phạt với lợi ích kinh tế," đồng thời khẳng định nguồn cung năng lượng của châu Âu do khu vực này tự quyết định.
Như vậy, có thể thấy Nga vẫn đủng đỉnh trước ṿng trừng phạt mới mà Mỹ đang cân nhắc áp đặt vào nước này. Hiện nghị quyết trừng phạt này vẫn đang chờ hạ viện Mỹ thông qua.
Therealtz © VietBF