Nhà báo Mỹ đă có cái nh́n đa chiều về Wasington. Iran bao giờ cũng thể hiện sự đồng cảm của ḿnh đối với nước Mỹ nhưng về phái ḿnh, Mỹ đă tỏ ra thờ ơ với các cuộc tấn công khủng bố ở Iran. Trên trang National Interest (Mỹ) và có bài phân tích về vai tṛ của Iran trong cuộc chiến chống khủng bố rất có lư.
Theo bài viết, đối với nhiều người Mỹ, Iran thường bị gắn với cụm từ "quốc gia hàng đầu tài trợ cho chủ nghĩa khủng bố".
Bài diễn văn của Tổng thống Mỹ Donald Trump tại thủ đô Riyadh (Saudi Arabia) mới đây đă đánh đồng Iran với tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Tuy nhiên, vụ khủng bố mới đây ở thủ đô Tehran đă tạo ra nhiều sự khác biệt trong cách nh́n nhận.
Một kế hoạch rơ ràng đă được xây dựng, tấn công vào trung tâm của Iran, ṭa quốc hội và khu lăng mộ người sáng lập nước Cộng ḥa Hồi giáo này. Vụ tấn công được cho là do IS tiến hành v́ IS đă đăng tải video của nhóm trong cuộc tấn công.
Cảnh sát bên ngoài ṭa nhà Quốc hội Iran sau vụ khủng bố ngày 7/6
Theo tờ báo Mỹ, trên thực tế, cuộc tấn công không có ǵ đáng ngạc nhiên. Iran là một trong những quốc gia cứng rắn nhất và hoạt động mạnh nhất chống lại IS.
Iran hỗ trợ vật chất cho các đồng minh trong việc chống lại IS, đặc biệt là ở Iraq và Syria.
Lư do khiến cuộc tấn công này không xảy ra trước đó là v́ IS đă gặp khó khăn trong việc t́m kiếm tân binh từ những người Iran.
Nhiều người Iraq cho rằng với lư do chính đáng, Iran đă cố gắng cứu Baghdad khỏi IS khi nhóm này đang giành được nhiều vùng đất rộng lớn ở miền Bắc và miền Tây Iraq vào năm 2014.
Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad tại lễ đón Tổng thống Syria Bashar al-Assad tại Tehran năm 2007
Xuất phát từ quan điểm trên, tờ báo Mỹ đề xuất nếu có thể tháo gỡ "án treo" trong kinh doanh với Iran th́ Mỹ sẽ t́m thấy một đối tác đáng giá trong nhiều lĩnh vực chống khủng bố, đặc biệt là trong cuộc chiến chống lại IS.
Iran từ lâu đă sẵn sàng và nhận thức được sự cần thiết có các mối quan tâm chung.
Tháng 9/2001, ngay sau vụ tấn công 11/9 ở New York và Washington, cả Nhà lănh đạo tối cao Ali Khamenei và Tổng thống Mohamed Khatami đă mạnh mẽ lên án vụ tấn công này.
Hai ngày sau vụ tấn công, Tổng thống Khatami nói: "Iran hoàn toàn hiểu được cảm nhận của người Mỹ về những vụ tấn công ở New York và Washington".
Ông Khatami đă nhận xét rất đúng rằng Chính quyền Mỹ đă tỏ ra thờ ơ với các cuộc tấn công khủng bố ở Iran kể từ sau cuộc cách mạng năm 1979, nhưng người dân Iran không như vậy, họ đă thể hiện sự đồng cảm của ḿnh đối với nước Mỹ.
Tổng thống Trump lâu nay vẫn cáo buộc Iran hỗ trợ các nhóm khủng bố
Nhiều người Mỹ chờ đợi để nghe từ Chính quyền của ông Trump những lời thể hiện sự thông cảm và đoàn kết thường được dành cho các nước trở thành nạn nhân của các cuộc tấn công khủng bố lớn, nhưng ông Trump đă không làm như vậy khi xảy ra khủng bố ở Tehran mới đây.
Iran đă trải qua một lịch sử lâu dài về cách ứng xử của Mỹ đối với Iran, trong bối cảnh mối đe dọa khủng bố chung, thái độ của Mỹ dao động từ ngưỡng thờ ơ nhất đến bất ngờ nhất.
Trong vài tháng đầu tiên sau sự kiện 11/9, các quan chức Iran đă hợp tác hiệu quả với các quan chức Mỹ để khai sinh một chế độ mới ở Afghanistan thay thế cho Taliban.
Người Iran nghĩ rằng đây có thể là sự khởi đầu của hợp tác chống lại mối đe dọa chung.
Nhưng sau đó Mỹ đă đóng chặt cửa, khi cựu Tổng thống George W. Bush từng tuyên bố chống lại “Trục ác quỷ” - trong đó Iran bị gộp cùng với Triều Tiên và chế độ Saddam Hussein của Iraq.
Mỹ nhiều lần lo ngại Iran có thể tấn công binh sĩ Mỹ tại Iraq
Trong 4 thập niên qua, thủ phạm chính của khủng bố ở Iran là nhóm Mujahedin-e Khalq (MEK). Ông Khamenei đă không thể điều khiển cánh tay phải của ḿnh khi bị thương bởi một quả bom mà MEK dùng trong một vụ ám sát hồi năm 1981.
Việc xử lư MEK ở Mỹ trong những năm gần đây đă cho thấy Chính quyền Mỹ đă cung cấp tài chính để nhóm này vận động “hành lang” và nhờ chiến dịch này, MEK đă giành được nhiều sự ủng hộ tại Quốc hội Mỹ và nhóm này cuối cùng đă được xóa khỏi danh sách các Tổ chức khủng bố nước ngoài của Mỹ.
Đặc biệt, vào đúng ngày xảy ra các cuộc tấn công khủng bố ở Tehran, ngày 7/6, Thượng viện Mỹ tiến hành cuộc bỏ phiếu về dự luật áp đặt các biện pháp trừng phạt chống Iran.
Trang National Interest mỉa mai, dường như phản ứng nhanh nhất của Mỹ đối với vụ tấn công sẽ là trừng phạt các nạn nhân chứ không thông cảm!