Tổng thống Mỹ Donald Trump đă đe dọa sẽ cấm bán toàn bộ xe hơi Đức tại Mỹ.
Trong cuộc gặp với các nhà lănh đạo EU, ông Trump đă nói người Đức "rất, rất tệ". Business Insider nói rằng lời chỉ trích này là nhằm vào ngành công nghiệp ôtô Đức xuất khẩu quá nhiều xe hơi sang Mỹ. “Hăy nh́n vào hàng triệu chiếc xe mà họ đang bán ở Mỹ. Thật tệ”, Tổng thống Mỹ nói. “Chúng tôi sẽ chấm dứt điều này”.
Theo hăng tin Reuters, hồi tháng 1, ông Trump đă dọa đánh thuế 35% đối với xe hơi Đức nhập khẩu vào Mỹ. “Nếu các bạn muốn sản xuất xe hơi trên thế giới, th́ tôi xin chúc các bạn may mắn. Các bạn có thể sản xuất xe để bán sang Mỹ, nhưng đối với mỗi chiếc xe vào Mỹ, các bạn sẽ phải đóng thuế 35%”, người đứng đầu Nhà Trắng nói khi đó.
“Tôi sẽ nói với BMW rằng nếu các ông định xây nhà máy ở Mexico để sản xuất xe bán sang Mỹ, th́ các ông phải đóng thuế 35%. Nếu không, các ông có thể quên việc này đi”.
Lời cảnh báo mới của ông Trump nhằm vào ngành công nghiệp ôtô Đức được ông đưa ra trong cuộc gặp với Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker và Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk. Theo tờ Der Spiegel, ông Juncker đă bênh vực Đức.
Hăng xe Đức BMW hiện có một nhà máy đặt ở vùng Spartanburg thuộc bang South Carolina, sản xuất các ḍng xe X3, X4, X5, và X6. 65% sản lượng của nhà máy này được xuất khẩu.
Một hăng xe khác của Đức là Volkswagen hiện có nhà máy ở bang Tennessee, c̣n hăng Mercedes-Benz có một nhà máy ở Alabama.
Tờ báo Đức Suddeutsche Zeitung nói rằng các đại diện của châu Âu cảm thấy đối tác Mỹ không hiểu rằng EU đàm phán các thỏa thuận thương mại với tư cách một thực thể duy nhất, thay v́ giữa quốc gia với quốc gia. Điều đó có nghĩa là Mỹ có thể đàm phán các thỏa thuận thương mại với toàn bộ châu Âu, chứ không phải với từng thành viên riêng rẽ của EU.
Theo tờ Der Speigel, ông Gary Cohn, Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia của chính quyền Trump, có vẻ như tin rằng Mỹ có thể đàm phán các thỏa thuận thương mại khác nhau với Đức và Bỉ.
Đây không phải là lần đầu tiên xảy ra sự hiểu lầm căn bản này. Theo tiết lộ của một quan chức Đức với tờ Times of London, khi thăm Nhà Trắng hồi tháng 3, Thủ tướng Đức Angela Merkel đă phải giải thích hàng chục lần với nhà lănh đạo Mỹ về việc các thỏa thuận tự do thương mại của EU được đàm phán như thế nào.
“Ông Trump đă hỏi bà Merkel cả chục lần rằng liệu ông có thể đàm phán một thỏa thuận thương mại với Đức. Lần nào bà ấy cũng đáp rằng: ‘Ông không thể có thỏa thuận thương mại với Đức, chỉ với EU được thôi’”, vị quan chức nói. “Sau lần từ chối thứ 11, ông Trump cuối cùng đă hiểu ra vấn đề, ‘Ồ, vậy th́ chúng tôi sẽ đàm phán thỏa thuận với châu Âu vậy’”.
Trong chuyến thăm châu Âu lần này, ông Trump cũng chỉ trích kịch liệt Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Phát biểu tại trụ sở NATO ở Brussels, Bỉ ngày 25/5, ông Trump cáo buộc nhiều nước thành viên của khối không chi đủ cho quốc pḥng, đồng nghĩa với việc các nước này nợ người đóng thuế Mỹ hàng tỷ USD. Ngoài ra, ông Trump cũng không cam kết sẽ hỗ trợ quân sự cho các nước đồng minh NATO trong trường hợp cần thiết.
Từ trước và sau khi lên cầm quyền, ông Trump đă liên tục đặt ra những câu hỏi xung quanh mối quan hệ giữa Mỹ với châu Âu. Ông đă hoan nghênh việc cử tri Anh bỏ phiếu chọn ra khỏi EU và có tương tác tích cực với các chính trị gia chống EU như chính trị gia cực hữu Marine Le Pen của Pháp.
Theo Reuters, đến thời điểm này, một số nhà phân tích đă cho rằng chuyến thăm châu Âu này của ông Trump là một thất bại lớn. Tuy nhiên, chuyến thăm vẫn c̣n chưa kết thúc: ông Trump đă bay từ Brussels đến vùng Sicily của Italy để tham dự hội nghị thượng đỉnh nhóm 7 nước công nghiệp phát triển G7 trong ngày 26/5.
VietBF © Sưu tập