VBF-Đến ngày hôm nay th́ đă rơ như ban ngày khi Mỹ chẳng đoái hoài đến Biển Đông. Trong khi đó liên tiếp có những hành động muốn ḱm hăm Bắc Hàn việc thử tên lửa. Như vậy một cuộc trao đổi chắc hẳn đă diễn ra giữa hai nhà lănh đạo.
Nhiều dấu chỉ cho thấy trong 100 ngày đầu Ô. Trump lên làm tổng thống Mỹ, TT Trump có vẻ như bỏ trống Biển Đông để tập trung lo giải quyết vấn đề CS Bắc Hàn dùng hoả tiễn và nguyên tử hăm dọa Nhựt, Nam Hàn hai đồng minh cột trụ của Mỹ ở Á châu, nơi Mỹ c̣n gần 100.000 quân trú đóng tại hai nước này. Giải quyết vụ CS Bắc Hàn, TT Trump cần hỗ trợ của TC, nên TT Trump có thể trao đổi với TC mà cái giá dùng để trao đổi là Biển Đông.
Những sự kiện Mỹ để trống Biển Đông – không biết phải do mật đàm giữa hai bên TT Trump và Chủ Tịch Tập cận B́nh hay không - nhưng là những sự kiện nổi bật về phía Mỹ như sau.
Tiêu biểu, cuộc diễn tập quân sự hỗn hợp hàng hải cả 24 năm liên minh, đồng minh giữa Phi và Mỹ, năm nay bắt đầu vào ngày 8/5/2017 là năm lỏng lẻo, xuống cấp từ ư nghĩa chống xâm chiếm biển đảo đến quân số. Năm nay không có mục các hoạt động bảo vệ lănh thổ, chỉ có mục cứu hộ và khắc phục hậu quả thiên tai. Năm nay giảm quân số tập trận từ 11.500 năm ngoái xuống chỉ c̣n khoảng 5.400 thôi.
TT Duterte của Phi đă nghiêng về phía TQ. Ông không giấu giếm, từng qua Bắc Kinh tuyên bố “ly khai” khỏi Mỹ thời TT Obama. Gần đây nhất, ông c̣n dọa băi bỏ luôn cả hiệp ước quốc pḥng song phương cho phép quân đội Mỹ giữ vũ khí trên lănh thổ Philippines.
C̣n trong cuộc họp ASEAN do Phi luân phiên tổ chức, thông cáo chung không ra được v́ Phi chống một số thành viên của ASEAN đ̣i hỏi đưa vào quan ngăi của ASEAN liên quan đến TQ quân sư hoá một số đảo, nên Phi dựa vào nguyên tắc đồng thuận của ASEAN để phủ quyết, không ra thông cáo. Nhưng Phi một minh lấy ḷng TQ ra một thông cáo riêng không một chữ nào nói đến việc TC quân sự hoá các đảo ở Biển Đông.
Ngay Mỹ cũng thế. Chính trong Hội nghị giữa các ngoại trưởng ASEAN tại Washington DC, do chính Ngoại Trưởng Tillerson mời và chủ tọa, sau khi kết thúc, ra tuyên bố dài 25 trang nhưng hoàn toàn không đề cập đến những hoạt động bồi đắp, xây đảo nhân tạo và quân sự hóa của TQ ở Biển Đông.
C̣n trên phương diện quân sự đặc biệt trong việc tuần tra Biển Đông của Mỹ cho thấy Bộ Quốc Pḥng và Phủ Tổng Thống Mỹ thời TT Trump đang ở thế kẹt, cần TC giúp trong vấn đề CS Bắc Hàn nên Mỹ phải nhân nhượng TC trong vấn đề Biển Đông.
Đô đốc Scott Swift, tư lệnh lực lượng Mỹ tại Thái B́nh Dương nói nước Mỹ vừa mới có sự thay đổi chính quyền. Ông không ngạc nhiên khi thấy (đối với chính sách ở khu vực) chính phủ vẫn c̣n tiến hành đối thoại trong nội bộ để quyết định xem điều ǵ thích hợp để tận dụng các cơ hội và cái ǵ c̣n muốn chờ đợi. Đô đốc Swift cho hay Hải quân Mỹ tiếp tục đề nghị các hoạt động “tuần tra tự do hải hành”.
Nhưng gần đây có tin từ báo New York Times, Bộ Quốc Pḥng Mỹ đă hai lần không chấp nhận đề nghị của Bộ Tư Lệnh Lực Lượng Mỹ ở Thái B́nh Dương xin tuần tra trên Biển Đông trong tháng 2 và 3.
Bác bỏ trước khi chuyển tŕnh đề nghị lên văn pḥng tổng thống. Một viên chức của Bộ xác nhận chưa có một chuyến “tuần tra tự do hải hành” nào được thực hiện ở khu vực Biển Đông từ khi TT Trump chấp chánh.
Hồi tháng 2, chiến đoàn đặc nhiệm tinh nhuệ chuyên tấn công của Hạm đội 3 với hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson rời căn cứ tại San Diego, California, đi về biển tây Thái B́nh Dương, có tin tức cho rằng chiến đoàn sẽ tới tuần tra trên Biển Đông. Nhưng khi tới Singapore, có lịnh chạy sang tập trận với hải quân Úc rồi đi về phía biển Nhật Bản tập trận với hải quân Nhật và Hàn Quốc.
Ngần ấy sự kiện cho thấy ảnh hưởng không nhỏ của TC đối với các nước ASEAN và đặc biệt rất mạnh đối với Mỹ trong giai đoạn Mỹ cần TC áp lực CS Bắc Hàn ngưng chương tŕnh hoả tiễn và nguyên tử.
Sự lơ là gần như để trống của tân chính quyền Mỹ trong Biển Đông, là điểm được xem là quan trọng nhất của Mỹ trong diện là vùng Á châu Thái b́nh dương, đă khiến các quốc gia bị TC xâm lấn biển đảo như Việt Nam, Phi, Mă, Brunei hết sức lo ngại. Kể cả tổ chức 10 nước ASEAN cũng thế.
Tân chánh quyền Mỹ biết những lo ngại ấy, chớ không phải không. Nên phía Mỹ, nhiều giới chức lên tiếng trấn an. Nhưng chỉ nói mà không thấy làm trong khi TC cứ làm cái việc quân sư hoá của họ, và lôi kéo khối ASEAN theo TQ.
TT Trump trực tiếp điện thọai cho Thủ Tướng Thái, Singapore nhưng để vận động cô lập CS Bắc Hàn là chánh yếu. Ông mời Chủ Tịch Nước, Thủ Tướng CSVN công du Mỹ và Ông hứa Ông sẽ công du VN với thâm ư chia rẽ Đảng CS và Nhà Nước CSVN.
Phụ tá ngoại trưởng về Đông Á và Thái B́nh Dương, Patrick Murphy tuyên bố Mỹ sẽ tiếp tục các hoạt động "tự do hàng hải" của hải quân ở biển Đông nhưng từ chối cho biết thời điểm thực thi.
Tin VOA, “Cuối tháng trước, Đô đốc Harry Harris, Tư lệnh các Lực lượng Mỹ tại Thái B́nh Dương, nói Hoa Kỳ sẽ sớm tiến hành những hoạt động tự do hàng hải tại Biển Đông nhưng không đề cập chi tiết.Đô đốc Swift khẳng định không có thay đổi về tầm quan trọng mà Hoa Kỳ đặt trên vấn đề Biển Đông. Ông nói “Chúng tôi đang chuẩn bị thực hiện khoảng 900 ngày hải hành tại Biển Đông trong năm nay.”
Đối với VN, trên 90 triệu người dân Việt trong nước và 3 triệu rưỡi người Việt ở hải ngoại ôm mối căm hờn thấu tận tim gan.
Căm hờn CSVN đă thông đồng để cho TC xâm chiếm Biển Đông, hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa do đất nước Ông bà VN để lại. Bao lâu CSVN c̣n ở VN th́ không mong lấy lại phần giang sơn gấm vóc của Tổ Quốc VN, của Mẹ VN của quốc gia dân tộc VN do đất nước ông bà để lại cho con cháu VN.
Không cần phải là nhà địa lư chánh trị, chiến lược, quan sát thời cuộc mà một người dân VN b́nh thường cũng biết những thông tin, nghị luận tàu chỡ không hết.
Rằng, một, TC đă thôn tính, quân sự hoá gần hết hai quần đảo Ḥang sa, Trường sa và Biển Đông mất rồi. Hai, Mỹ tranh đấu cho tự do hàng hải, chớ không cho chủ quyền biển đảo của VN ở Biển Đông. Ba, VNCS không dám đụng TC, chỉ tỏ ra khôn vặt chạy ṿng ṿng bên ngoài, tuyên bố lung tung về chủ quyền mà không hành động ǵ cả, kể cả việc kiện TC như Phi đă làm ở Toà Trọng tài về luật biển, là chuyện dễ dàng nhứt nhưng CSVN cũng không làm.
Sau cùng nói lui th́ cũng phải nói tới. Với t́nh h́nh Mỹ không hề nói đến chủ quyền biển đảo của VN, và CS Hà nội hoàn toàn bất động trước hành vi TC xâm lấn biển đảo của VN một cách có hệ thống và không ngừng, coi như Biển Đông và các đảo của VN đă vào trong tay TC rồi.
Nhưng cũng có cách, cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cữu. Đó là nhân dân VN đứng lên giải trừ CS, lập ra chánh quyền của dân, do dân, v́ dân, huy động nội lực dân tộc, kêu gọi nhân dân và chánh quyền chánh trực trên thế giới giúp th́ sẽ có thể giành lại biển dảo của nước nhà VN./.(VA)
|
|