Ngay khi Mỹ dội lửa bằng 59 quả Tomahawk xuống Syria, Nga đă nói đó là cái cớ để Mỹ xâm lược Syria. Phái Mỹ th́ cho rằng không thể tha thứ được Tổng thống Assad đă dùng vũ khí hóa học giết những người dân vô tội. Cho tới nay, Nga có bằng chứng vụ tấn công hóa học tại Syria là do "thế lực đen tối" gây ra.
Trưởng đại diện phái đoàn đàm phán Nga cho biết, nước này hiện đang nắm trong tay các bằng chứng không thể chối căi rằng vụ tấn công hóa học tại tỉnh Idlib (Syria) ngày 4/4 là một âm mưu của các thế lực đen tối ở Syria.
Theo hăng tin Sputnik, Trưởng phái đoàn đàm phán vấn đề Syria tại thủ đô Astana (Kazakhstan) là ông Alexander Lavrentyev cho biết, Nga đang nắm trong tay bằng chứng cho thấy vụ tấn công hóa học tại làng Khan Sheikhun, tỉnh Idlib (Syria) là một hành vi gây hấn của các thế lực thù địch và rằng Moscow sẽ tiếp tục thuyết phục phương Tây nhận ra sự thật.
Một người đàn ông bị nhiễm độc khí đang nhận được sự trợ giúp y tế sau vụ tấn công hóa học tại Khan Sheikhun, tỉnh Idlib (Syria).
“Mọi người cần phải hiểu Nga đang nắm trong tay tất cả các bằng chứng không thể chối căi rằng vụ tấn công đó là một hành vi gây hấn do những phần tử và tổ chức không muốn Syria lập lại ḥa b́nh. Tuy nhiên tất cả những lời giải thích, tranh luận cùng những nỗ lực nhằm chứng minh sự thật đă bị chặn đứng bởi sự hiểu lầm của phương Tây”, ông Lavrentyev nói.
“Tuy nhiên chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục các phương án của ḿnh và cố gắng thuyết phục các quốc gia này thay đổi quan điểm của ḿnh đối với chính phủ Syria”, ông nói thêm.
Ông Lavrentyev cũng đề cập đến đề xuất thiết lập các vùng an toàn tại Syria. Ông cho biết, mặc dù các quốc gia kư tên vào thỏa thuận này (gồm Nga, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ) không cần sự cho phép của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc để thiết lập vùng an toàn, song họ sẽ báo cáo lên Liên Hợp Quốc. Các nước này tin chắc rằng Liên Hợp Quốc sẽ ủng hộ đề xuất.
Được biết, bốn vùng an toàn sẽ được thiết lập tại Syria sẽ là khu vực cấm sự xuất hiện của máy bay chiến đấu và các nước tham gia sẽ giám sát t́nh h́nh an ninh trong khu vực này một cách chặt chẽ. “Tại các khu vực không giao tranh này, sự xuất hiện của máy bay chiến đấu là điều không thể chấp nhận, cho dù có thông báo trước hay không”, ông Lavrentyev trả lời báo giới.
“Máy bay chiến đấu của các bên có mặt tại Syria chỉ có thể hoạt động tại các khu vực có sự hiện diện của phiến quân IS tại các vùng có sự hiện diện của phe đối lập, tại Raqqa, tại nhiều nơi dọc sông Euphrates, t́nh Deir ez-Zor và lănh thổ Iraq”, ông Lavrentyev nhấn mạnh.
“Về các hoạt động tại các vùng an toàn, hiện tại đây là những khu vực cấm bay. Việc này không được nêu ra trong văn bản ghi nhớ, song các quốc gia tham gia bảo đảm an ninh sẽ theo dơi chặt chẽ các hoạt động của máy bay chiến đấu trong khu vực”, ông nói thêm.
Ông Lavrentyev cho biết, Jordan có thể sẽ là một trong những nước sẽ tham gia giám sát t́nh h́nh tại các vùng an toàn ở Syria. “Mặc dù chúng tôi vẫn chưa lên danh sách các nước có thể sẽ có mặt để giám sát t́nh h́nh, song chúng tôi tin rằng Jordan nhiều khả năng sẽ tham gia bởi đất nước họ nằm ở phía Nam Syria, nơi có một trong số 4 vùng an toàn”, ông nói. “Tuy nhiên sự hiện diện của các quốc gia khác tại các vùng an toàn này phải được sự cho phép của ba quốc gia bảo đảm an ninh”.
Vào ngày 4/5, ṿng đàm phán nhằm hàn gắn bất đồng tại Syria đă kết thúc với việc các bên chấp thuận thiết lập 4 vùng an toàn tại Syria. Dự kiến ṿng đàm phán tiếp theo sẽ diễn ra vào giữa tháng 7 tới.