Học giả Trung Quốc cho rằng việc hủy hội đàm với Triều Tiên có ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ Mỹ-Triều.
Trước đó, do bà Choe của Triều đă bị từ chối cấp thị thực khiến cuộc hội đàm giữa Mỹ và Triều Tiên bị hủy bỏ. Hiện chưa rơ lí do Bộ Ngoại giao Mỹ lại có hành động như vậy.
Tuy nhiên, theo nghiên cứu viên Lư Gia Thành - thuộc Trung tâm nghiên cứu chuyển đổi mô h́nh kinh tế chính trị quốc gia, Đại học Liêu Ninh, Trung Quốc, động thái trên của chính quyền Tổng thống Trump có thể xuất phát từ những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, ngày 12/2, sau khi ông Trump chính thức bước vào Nhà Trắng 23 ngày, Triều Tiên đă phóng thử tên lửa đạn đạo. Đây cũng là vụ thử tên lửa đạn đạo đầu tiên trong năm 2017 của B́nh Nhưỡng.
Ông Lư nhận định, đây là bước đi thị uy, thể hiện phản ứng cứng rắn của Triều Tiên trước chuyến công du Nhật Bản, Hàn Quốc của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ James Mattis hồi đầu tháng 2 vừa qua.
Đồng thời, đây cũng là đ̣n phủ đầu trước cuộc tập trận chung Mỹ - Hàn sẽ diễn ra trong tháng 3 tới đây.
Thứ hai, Hàn Quốc lo ngại Mỹ sẽ thực hiện chính sách ngoại giao “có mới nới cũ”, phớt lờ Seoul mà đối thoại trực tiếp với B́nh Nhưỡng nên đă có động thái ngăn chặn cuộc tiếp xúc Mỹ-Triều.
Theo học giả Trung Quốc, ngày 16/2, trong cuộc gặp giữa hai Ngoại trưởng Mỹ và Hàn Quốc tại Đức, phía Hàn Quốc cho rằng Mỹ không nên tiến hành đàm phán với Triều Tiên bằng điều kiện "đóng băng chương tŕnh hạt nhân".
Đồng thời nhấn mạnh chỉ khi Triều Tiên cam kết tuyệt đối, không vi phạm “lời hứa” phi hạt nhân hóa th́ hai bên mới có thể ngồi vào bàn đàm phán.
Ngoài ra, Ngoại trưởng Hàn Quốc Yun Byung-se cũng phản đối phương án “đàm phán song hành” gồm đàm phán ḥa b́nh và phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.
Thứ ba, giới học giả Mỹ cho rằng, việc Triều Tiên từ bỏ chương tŕnh hạt nhân gần như là điều không thể.
Theo ông Evan Revere, cựu Phó trợ lư Ngoại trưởng Mỹ, những tín hiệu từ B́nh Nhưỡng cho thấy, họ sẽ tiếp tục xây dựng vũ khí hạt nhân của ḿnh.
"Trước một viễn cảnh u ám như vậy, dĩ nhiên sự mong ngóng của người Mỹ về cuộc hội đàm lịch sử với Triều Tiên c̣n chẳng là bao", Lư Gia Thành nhận định.
Ngoài ra, sắc lệnh nhập cư khiến chính sách cấp visa bị hạn chế cũng là nguyên nhân cản trở kế hoạch cấp visa và công du Mỹ của phái đoàn Triều Tiên.
"Những nhân tố này đồng loạt “phát tác” khiến cho đối thoại Mỹ - Triều đi vào ngơ cụt", Lư b́nh luận.
Theo ông này, do Mỹ chưa có thiện ư đàm phán với Triều Tiên buộc đối thoại Mỹ-Triều bị hủy bỏ. Chính điều này đă khiến cả hai bên mất đi cơ hội tốt để cải thiện quan hệ song phương.
VietBF © sưu tầm