Anh đang chuẩn bị cho quá tŕnh rởi khỏi châu âu. Quá tŕnh này phải tiến hành trong nhiều năm. Báo chí của Anh đang được cho là thất bại trong bài kiểm tra Brexit.
Shepard Smith, một người dẫn chương tŕnh thời sự của Mỹ đă b́nh luận rằng tuần vừa rồi đă nâng cuộc chiến chống truyền thông của Tổng thống Donald Trump lên một mức mới, chĩa thẳng hướng camera về vị tân Tổng thống này. Ông Trump không thể coi những nhà báo “là những gă khờ” khi họ yêu cầu câu trả lời về các vấn đề với Nga, ông Smith nói. “Không thưa ngài, người dân cần được biết câu trả lời đó”.
Đây không phải câu nói xuất phát từ một tờ báo có lối nh́n thoáng nào mà lại tới từ chính Fox News, kênh truyền h́nh nổi tiếng bảo thủ.
Chứng kiến các nhà báo Mỹ “vùng lên” tại cuộc họp báo ở Nhà Trắng tuần trước là một điều tuyệt vời. Sống lại thời kỳ Watergate, tờ Washington Post trước đó đă đăng tải bài viết “lật tẩy” những quan hệ ngầm của cựu cố vấn Michael Flynn với giới chức Nga. Chắc chắn sẽ c̣n những thông tin nữa được hé lộ từ New York và Washington.
Các nhà báo Anh cũng có câu chuyện của đời họ, nhưng ngoài một số trường hợp đặc biệt, họ lại đang không t́m ra được “câu trả lời mà người dân Anh đáng được nhận”, thậm chí họ c̣n chẳng hỏi đúng câu hỏi nữa. Báo giới lại đang đặc biệt “nhẹ tay” với vị tân thủ tướng Theresa May và một chính sách Brexit cứng rắn.
Những người dân Anh, những người tin tưởng rằng việc rời EU sẽ cứu lấy các bệnh viện, đuổi đi những người nhập cư và mang lại việc làm cũng cần được biết rằng không những họ đă bị lừa, mà tương lai chờ đón họ là điều ǵ nữa. Tương lai những đứa trẻ nước Anh, trong vài chục năm nữa, sẽ quay lại hỏi bố mẹ chúng tại sao lại đồng ư với việc làm này. Chúng sẽ hỏi tại sao cha mẹ họ lại sẵn sàng từ bỏ đi 70 năm hoà b́nh của Châu Âu, những thoả thuận kinh tế, môi trường và chắc chắn chúng sẽ c̣n giật ḿnh hơn khi biết rằng bố mẹ chúng đă không hỏi đúng câu hỏi.
Đối với cả hai nước Mỹ và Anh, khi mà đảng Cộng hoà đang “thống trị” đất nước và đảng Lao động của nước Anh đang trên bờ vực sụp đổ th́ đối lập chính trị là gần như không c̣n. Chính v́ thế, báo giới chính là “cứu cánh” duy nhất mà những nhà lănh đạo chính trị đang trông chờ.
Thế nhưng cũng phải nói điều đó thật đối lập khi chính truyền thông Anh là những người chịu trách nhiệm chính tuyên truyền cho chiến dịch Brexit. Với 40 năm đưa ra những góc nh́n sai lệch về Brussels, phía báo giới cần phải làm rất nhiều để bù lại. Tuy nhiên, vào cái thời đại mà các chính trị gia cũng “lên mạng” và kêu gọi trực tiếp người dân không tin vào báo giới, điều này trở nên khó khăn gấp bội.
Có lẽ thất bại lớn nhất nằm ở việc BBC đă liên tiếp thất bại trong việc tim hiểu chính xác ư nghĩa của Brexit. Khi lo sợ về sự “mất cần bằng” hay những ǵ có thể được nhắc tới, các cuộc phỏng vấn của BBC đều thất bại. Những phóng viên làm việc về một phóng sự về t́nh trạng gia tăng phân biệt sắc tộc được chỉ thị rằng họ phải cắt ngắn nó từ 1 tiếng xuống c̣n nửa tiếng v́ nếu không nó sẽ bị “coi là chống lại Brexit”.
Thế nhưng việc đặt ra các câu hỏi không làm mất đi sự cân bằng, nó chứng minh rằng chúng ta đang theo sau một câu chuyện quan trọng.
Chính những nguy hại trước mắt đă buộc báo chí Mỹ phải đứng lên và đối diện với chính phủ mới. Watergate đă từng chứng minh họ có thể đứng lên và lật đổ một tổng thống thiếu tư cách như thế nào. Những nhà báo Anh từng cảm thấy đáng tự hào hơn những cộng sự người Mỹ, nhưng giờ đây họ lại là những ǵ mà người Anh ước ao.