Bạn ăn đủ bữa, thậm chí c̣n ăn nhiều hơn nhưng vẫn bị đói? Hăy xem những nguyên nhân sau đây:
Quá rảnh.Nhiều người có thời gian rảnh rỗi khá nhiều nên thường có "xu hướng" lắn vào bếp hoặc tủ lạnh để kiếm đồ ăn nhẹ.
Thiếu carbohydrate. Thông thường, khi không ăn đủ thành phần carbohydrate, lượng đường trong máu sẽ giảm (hay c̣n gọi chứng hạ đường huyết) khiến bạn cảm thấy đói cồn cào. Nhiều người nghĩ rằng, ăn kiêng là tránh các loại thực phẩm giàu tinh bột, nhưng thật ra cơ thể rất carbohydrate để biến thành nhiên liệu cho các hoạt động.
Trầm cảm. Không ít người lợi dụng thực phẩm để đối phó với một vấn đề khó khăn nào đó đang gặp phải trong cuộc sống. V́ thế, sự thay đổi đột ngột trong khẩu phần ăn (giảm xuống hay tăng lên) được xem là một triệu chứng của bệnh trầm cảm. Đó có thể là sự buồn bă, đau khổ từ một mối quan hệ nào đó, sự căng thẳng từ công việc...
Lúc đó, bạn nhận thấy rằng 2 bịch khoai tây chiên lớn hoặc nhiều thức ăn vặt khác là cách tuyệt vời nhất có thể giúp bạn khuây khỏa tạm thời.
Bị thức ăn cám dỗ. Dù đă quyết tâm lên kế hoạch thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, nhưng vô t́nh nh́n thấy trong tủ lạnh hoặc trên kệ bếp vẫn c̣n nhiều thức ăn vô cùng hấp dẫn đă mua trước đó đang chờ được “tiêu thụ” và bạn không thể ḱm ḷng được.
V́ vậy, bạn tự nhủ rằng ḿnh phải “xử” chúng trước để tránh lăng phí rồi sau đó hăy bắt đầu ăn kiêng cũng chưa muộn.
Bỏ bữa sáng. Bữa ăn sáng quan trọng nhất trong ngày là sự thật không thể chối căi. Bữa sáng cung cấp cho cơ thể nguồn năng lượng dồi dào, thúc đẩy sự trao đổi chất trong nhiều giờ tiếp theo và loại bỏ cơn đói trái giờ trong suốt cả ngày.
Nếu bạn bỏ bữa ăn sáng, bữa ăn tiếp theo bạn sẽ có xu hướng ăn uống một cách vô độ v́ bị cơn đói hoành hành, và kết quả như thế nào bạn cũng biết rồi đấy!
VietBF © sưu tầm