Lễ nhậm chức ở ông Donald Trump được dự đoán sẽ là lễ nhậm chức hoành tráng nhất trong lịch sử. Các đời tổng thống trong lễ nhậm chức luôn tồn tại những kẻ thù bí ẩn. Sự kiện 20.1.2017 tại Washington, Mỹ đang thu hút được chú ư lớn của báo giới trong và ngoài nước.
Những người bạn tỷ phú của Tổng thống đắc cử Donald Trump đang ráo riết gây quỹ để tổ chức chúc mừng lễ nhậm chức của ông Trump hoành tráng chưa từng có. Nhóm bạn tỷ phú gồm 20 người sẽ góp quỹ để trang trải các chi phí cho lễ khai mạc, lễ nhậm chức và các sự kiện ăn mừng khác mà theo truyền thống có mức chi khoảng 50 triệu USD.
Báo New York Times cho hay, hơn 30 cơ quan hành pháp, t́nh báo và quân đội đă được giao nhiệm vụ phải đảm bảo an ninh cho Tổng thống mới cũng như hàng ngh́n quan khách tham dự sự kiện. Số tiền nước Mỹ phải chi ra để bảo đảm an ninh cho lễ nhậm chức sẽ lên tới hơn 100 triệu USD.
Những kẻ phá bĩnh trong các lễ nhậm chức
Lần nào cũng vậy, dịp lễ nhậm chức của tổng thống thường xuất hiện “kẻ thù vô h́nh” chống lại-đó là thời tiết băng giá và mưa sa. Blogger chuyên mục thời tiết của báo Washington Post, Jason Samenow và đơn vị dự báo thời tiết tư nhân AccuWeather cho hay, nhiệt độ trong ngày lễ nhậm chức của ông Obama năm nay dao động từ 5-12 độ C. Điều này là tín hiệu lạc quan so với các sự kiện diễn ra trước đó, thời tiết khắc nghiệt làm nhiều tổng thống và người thân lâm bệnh, thiệt mạng.
Năm 1841, Tổng thống thứ 9 của nước Mỹ William Henry Harrison từ chối mặc áo khoác và mũ khi bước lên bục thực hiện bài phát biểu nhậm chức dài nhất trong lịch sử Mỹ. Thời tiết hôm đó khắc nghiệt đến mức khiến ông bị viêm phổi và qua đời chỉ 32 ngày sau đó. William Henry Harrison được xem là vị tổng thống có nhiệm kỳ ngắn nhất trong lịch sử.
Tổng thống Franklin Pierce tuyên thệ vào một ngày lạnh lẽo và có nhiều tuyết rơi vào năm 1853. Tuyết không chiều ḷng người phủ dày từ sáng sớm đến tận 11h30 trưa. Ngay khi ông bắt đầu phát biểu nhậm chức, tuyết lại rơi và dày hơn, khiến kế hoạch diễu hành bị hủy bỏ. Abigail Fillmore, phu nhân của Tổng thống măn nhiệm lúc đó là Millard Fillmore, bị cảm lạnh khi tham dự buổi lễ và qua đời vào cuối tháng.
Lễ nhậm chức thứ hai của cố tổng thổng Ronald Reagan vào tháng 1.1985 cũng băng giá không kém khi nhiệt độ hạ xuống mức -15 độ C. Đây được xem là lễ nhậm chức lạnh giá nhất lịch sử. Ông Reagan buộc phải chuyển buổi lễ vào tổ chức bên trong lầu mái ṿm của Ṭa nhà Quốc hội Mỹ, để lại 140.000 khách khứa bên ngoài ṭa nhà.
Lễ nhậm chức nhiều tuyết nhất của tổng thống Kennedy năm 1961.
Lễ nhậm chức của tổng thống Kennedy năm 1961 cũng trong cảnh băng giá, tuyết rơi dày đặc nhất trong các lễ nhậm chức. Lễ nhậm chức mưa nhiều nhất thuộc về nhiệm kỳ của tổng thống Franklin D. Roosevelt's vào năm 1937. Mưa rơi dày 1,77 inche. Lễ nhậm chức ấm nhưng nhiều mây thuộc về nhiệm kỳ của tổng thống H. Ford năm 1974. Đây là lễ nhậm chức phá vỡ truyền thống khi diễn ra vào tháng 8 và bữa tiệc trong cảnh mây mù u ám. Nhiều lễ nhậm chức khác diễn ra trong tháng 3 nhưng giá rét cũng chẳng kém tháng 1.
Ngày nhậm chức tồi tệ nhất thuộc về cựu tổng thống William H. Taft năm 1909. Ông Taft đă phải di chuyển buổi lễ vào trong nhà do một cơn băo mang lớp tuyết dày 25 cm đổ bộ xuống thủ đô, quật ngă cây cối, các cột điện thoại, khiến các chuyến tàu bị đ́nh trệ và giao thông trong thành phố rối loạn, nhiều người bị thương nặng. 6.000 nam giới và 500 xe gọng đă tham gia dọn 58.000 tấn tuyết khỏi con đường diễu hành. Tuyết chỉ giảm dần sau lễ tuyên thệ. “ Nhiệt độ năm đó dường như lạnh nhất trái đất với tuyết dày đặc, gió thổi liên hồi, bầu trời xám xịt”-phía quốc hội Mỹ cho hay.
Lễ nhậm chức của Tổng thống Barack Obama cách đây 4 năm may mắn hơn khi thời tiết khô ráo và nhiệt độ ở mức -2 độ C.
Các đời tổng thống đều chuộng lễ nghi
Đặt điều kiện thời tiết sang một bên, các tổng thống Mỹ cũng rất say mê với phần nghi lễ và thời gian nhậm chức là trưa 20.1, theo quy định của Hiến pháp Mỹ. Song ngày này năm 2012 rơi vào Chủ nhật. Dường như là không thích hợp cho việc tổ chức một lễ nhậm chức rầm rộ vào ngày Sabbath, điều đó có nghĩa là Obama từng phải tuyên thệ 2 lần: một lần tại một buổi lễ riêng tư tại Nhà Trắng vào đúng ngày 20, và một lần tại một buổi lễ chung ở Capitol ngày 21.
Điều trên dường như là một kỷ lục vô song: Franklin Delano Roosevelt đă tuyên thệ Tổng thống 4 lần. Nhưng năm 2012, Tổng thống Obama cũng đạt kỷ lục ấy.
Mặc dù chỉ được phép giữ hai nhiệm kỳ, Barack Obama đă tuyên thệ tổng cộng 4 lần. Năm 2008, Obama đă phải tuyên thệ lại (lần thứ 2) v́ Chánh án Ṭa án Tối cao John Roberts nhắc sai thứ tự từ khi thực hiện sự kiện này. Và năm 2012 cũng tương tự. Lần sau cùng một Tổng thống Mỹ tuyên thệ hai lần như vậy là Ronald Reagan vào năm 1985.
George Washington, tổng tư lệnh đầu tiên của Mỹ, tuyên thệ năm 1789 ở New York. Sau khi các nghị sĩ chuyển thủ đô về Washington năm 1800, tất cả các tổng thống tiếp theo đều tuyên thệ tại Ṭa nhà Quốc hội Mỹ, hay c̣n gọi là Đồi Capitol.
Hầu hết các buổi lễ đều tổ chức ở mặt tiền phía đông của Đồi Capitol, nhưng ông Reagan đă phá vỡ truyền thống này năm 1981 và chọn mặt tiền phía tây, nơi nh́n ra khu công viên National Mall của thành phố với các tượng đài và bảo tàng.
Công tác xây dựng khán đài cho lễ nhậm chức thậm chí bắt đầu từ trước cuộc bầu cử tổng thống ngày 6.11. Khán đài là nơi chứa 1.600 quan khách, trong đó có tất cả các nghị sĩ của quốc hội, nội các của tổng thống, các thẩm phán Ṭa án Tối cao, quan chức quân đội, các thống đốc bang và các phái đoàn ngoại giao. Sau bài phát biểu của D. Trump, các chính trị gia và các chức sắc, trong đó có các cựu tổng thống đă tập trung tại Đồi Capitol để dùng tiệc trưa chính thức.
Tân tổng thống và Đệ nhất phu nhân sau đó đi trên chiếc limousine ở đoạn đường dài 2,7 km từ Capitol, qua đại lộ Pennsylvania Avenue đến Nhà Trắng, nơi họ cùng theo dơi lễ diễu hành của các binh sĩ và các nhóm công dân. Vào buổi tối, cặp đôi sẽ tham dự hai buổi khiêu vũ nhậm chức, một buổi dành cho các binh sĩ quân đội và một buổi khác cho dân chúng.