Năm 2016 thực sự là một năm quá khởi sắc của ông Putin và nước Nga. Những ǵ mà ông Putin đạt được trong suốt năm 2016 vừa qua khiến báo giới Mỹ cũng phải dùng những lời lẽ hoa mĩ nhất để tung hộ tài năng của ông này. Tài năng và trí tuệ của ông Putin đă được khẳng định quá rơ ràng trong năm 2016 vừa qua.
Tuy nhiên tờ báo cũng nói rằng ông Putin đang quá hăng say trên trường quốc tế mà chưa bắt tay vào giải quyết những vấn đề đang gây nhức nhối trong nước.
Tờ Newsweek dẫn bài b́nh luận của chuyên gia cao cấp Maxim Trudolyubov từ Viện Kennan thuộc Trung tâm Woodrow Wilson nói rằng, với năm 2016 vừa qua, Tổng thống Nga Vladimir Putin đă gặt hái được nhiều thành công.
Khi nh́n vào những thuận lợi mà Nga có được ở thời điểm hiện tại, người ta phải thừa nhận năm 2014 là một dấu mốc lớn làm thay đổi mọi mặt về đối nội, đối ngoại của quốc gia này, theo cả chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực.
Tuy nhiên ông Putin bị đánh giá là quá hăng say trên trường quốc tế mà chưa tập trung vào các vấn đề trong nước.
Nếu phương Tây chỉ coi đó là năm đầu tiên Moscow tiến hành sáp nhập lănh thổ Crimea th́ chuyên gia Trudolyubov cho rằng có nhiều thứ đáng ghi nhận hơn là những lời chỉ trích hằn học đối với Nga.
Trong 3 năm qua, Nga đă chứng minh bản thân là một quyền lực mạnh mẽ, bất chấp những dự đoán ban đầu rằng người Nga sẽ thất bại hoặc thậm chí là bước vào giai đoạn sụp đổ mới sau khi phương Tây bắt đầu trả đũa.
Năm 2016 không phải là năm đầu tiên một Moscow đầy năng động luôn trở thành những tin tức hàng đầu trên các mặt báo. Nhưng trong khi Điện Kremlin thể hiện màn tŕnh diễn khá tốt trong năm vừa qua th́ phương Tây thể hiện một bộ mặt nghèo nàn và khó chịu.
Nga nh́n thấy ở phương Tây là một trong những người bảo lănh cho trật tự hậu Chiến tranh Lạnh. Với cáo buộc phương Tây đứng đằng sau cuộc "cách mạng màu" ở Ukraine, Moscow đă phản ứng bằng cách sáp nhập Crimea, một động thái được cho là phá vỡ pḥng tuyến bảo hộ của Washington.
Một ḿnh Nga phải chống trả khó khăn trước sự trả đũa của phương Tây thông qua các biện pháp áp đặt trừng phạt khiến nền kinh tế Nga vốn phụ thuộc vào giá dầu rơi vào trạng thái tê liệt.
Nga đă trở nên nghèo đi sau ba năm khi mạo hiểm tiến vào một cuộc xung đột lạnh với phương Tây. GDP của Nga đạt từ đỉnh cao 2,2 ngh́n tỷ USD vào năm 2013 giảm xuống chỉ c̣n 1,3 ngh́n tỷ USD.
Trong khi GDP b́nh quân đầu người từ ngưỡng 15.000-16.000 USD trở về mốc 9.000 USD của năm 2007. Nhưng hầu hết người Nga không tỏ ra nghiêm trọng với những khó khăn kinh tế mà họ đang trải qua.
Chuyên gia Trudolyubov đánh giá điều này xuất phát từ việc chính quyền Moscow đang cho thấy h́nh ảnh mạnh mẽ và bền vững khác với sự bối rối thường thấy của mỗi quốc gia khi gặp khủng hoảng. Điều này giải thích cho lư do v́ sao kinh tế Nga vẫn ổn định dù hiệu suất kém.
Năm 2016, ông Putin đă có những bước đi mở ra nhiều tiềm năng cho nước Nga. Ở trong nước, không có thách thức nào thực sự đe dọa nghiêm trọng đến trật tự xă hội và chính trị. Trong khi trên sân khấu quốc tế, Nga không c̣n là quốc gia rụt rè như thời điểm năm 2014 và năm 2015.
Tổng thống Putin đă từng bước thoát khỏi sự cô lập bằng việc hậu thuẫn cho chính phủ Assad ở Syria. Bất đồng nhưng rồi lại làm ḥa nhanh chóng với Thổ Nh́ Kỳ.
Moscow đă hoàn thành một cách không thể tốt hơn trong việc tháo mở những nút thắt trong cuộc nội chiến ở Syria. Nga và Thổ Nhĩ Kỳ mặc dù có sự khác biệt lớn nhưng hiện tại họ là hai thế lực quốc tế duy nhất c̣n lại ở nơi đây.
Ngoài ra ông Putin cũng vừa kết thúc ṿng đàm phán đầu tiên với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, một động thái mà giới quan sát dự đoán có thể dẫn đến một hiệp ước ḥa b́nh giữa hai nước.
Nga và Nhật Bản chưa bao giờ kư một hiệp ước ḥa b́nh kể từ sau chiến tranh thế giới II do các tranh chấp lănh thổ.
Thời gian này, ông Putin và ông Abe đồng ư bắt đầu đàm phán về các hoạt động kinh tế chung đối với 4 ḥn đảo hai nước cùng tuyên bố chủ quyền.
Với cuộc bầu cử Mỹ và sự "lên ngôi" của Donald Trump thời gian qua, Trudolyubov nói rằng công chúng sẽ tiếp tục chứng kiến những cáo buộc xoay quanh nhà lănh đạo nước Nga dù đôi khi ông thực sự không làm điều đó.
Các chuyên gia an ninh của Mỹ, bao gồm cả cơ quan chính thức như CIA, đều công khai cho rằng có sự dính líu của Nga trong vụ tấn công vào máy chủ của Ủy ban Quốc gia đảng Dân chủ như một động thái phá hoại bầu cử, bất chấp việc phía Nga đă nhiều lần bác bỏ cáo buộc.
"Bất kể việc Nga có thực sự làm điều đó hay không, sự thiếu tin tưởng vào kết quả bầu cử cuối cùng và sự đấu đá nội bộ tại Mỹ đều mang lại lợi ích cho Moscow", Trudolyubov nêu quan điểm.
Tuy nhiên chuyên gia này cũng lưu ư rằng, Tổng thống Putin đang quá hăng say trên trường quốc tế, trong khi chưa sẵn sàng đối phó với những rắc rối đang hiện hữu trong nước.
"Nga là nước có nền kinh tế mong manh, một dân số lăo hóa và một tổng thống dù thành công trong các ván cược quốc tế nhưng thậm chí chưa bắt đầu để đối phó với những rắc rối của riêng ḿnh", chuyên gia từ Viện Kennan lưu ư.
Tất cả các biện pháp trừng phạt đối với Nga trong năm 2014 và năm 2015 vẫn chưa hề được dỡ bỏ. Do vậy Nga sẽ cần phải dành thời gian lo lắng về điều này.
Hai sự kiện lớn trong năm qua giúp Nga được hưởng lợi đó là quyết định rời Liên minh châu Âu của Vương quốc Anh và chiến thắng của Tổng thống đắc cử Trump tại Mỹ.
Hai sự kiện này không tác động đến Nga một cách trực tiếp nhưng, từ quan điểm của Moscow, đây là thời điểm "gió đổi chiều".
Sau tất cả, Ngoại trưởng Anh, Boris Johnson nói rằng EU đang có những vấn đề khó giải quyết; trong khi ông Trump phàn nàn về việc NATO đă lỗi thời.
Họ là những người gián tiếp giúp ông Putin giành chiến thắng, theo một cách nào đó, Trudolyubov kết luận.