Tân tổng thống Mỹ Donald Trump chính là nguyên nhân khiến khu vực Trung Đông vốn đă náo loạn nay c̣n trở nên phức tạp hơn nữa. Tất cả những ǵ mà ông Trump đă và đang làm khiến khu vực này bị xáo trộn hoàn toàn. Cú đột phá mới lần này của ông Trump càng khiến dân t́nh vùng Trung Đông lo ngại hơn nữa.
Saudi Arabia và các nước đồng minh ḍng Sunni tại vùng Vịnh đang hy vọng ông Trump sẽ cân bằng lại các mối quan hệ, trong đó có những bước đi xa rời đối thủ trong khu vực Tehran.
Vẫn c̣n nhiều căng thẳng sau khi thỏa thuận hạt nhân Iran – điều trái với mong muốn và lợi ích của vùng Vịnh được kí kết, tuy nhiên, Saudi Arabia và các nước đồng minh ḍng Sunni tại vùng Vịnh đang hy vọng ông Trump sẽ cân bằng lại các mối quan hệ, trong đó có những bước đi xa rời đối thủ trong khu vực Tehran.
“Đảo ngược” sự xích lại Iran
"Tám năm của chính quyền (Tổng thống Barack) Obama đă phá hủy hoàn toàn sự cân bằng quyền lực trong khu vực", Mustafa Alani, một cố vấn cao cấp của Trung tâm Nghiên cứu vùng Vịnh bày tỏ.
Trước đó, các quốc gia dầu mỏ vùng Vịnh đă kịch liệt chỉ trích thỏa thuận hạt nhân lịch sử giữa nhóm P5+1 và Iran, v́ lo sợ động thái này sẽ dẫn tới sự "can thiệp" nhiều hơn trong khu vực của Tehran.
Tiến tŕnh nhậm chức của ông Trump đang nhận được nhiều mong đợi xen lẫn lo ngại. (Nguồn: NYT)
Hiện tại, các đế chế quân chủ Sunni vùng Vịnh cũng phản đối sự can dự của Iran – với phần lớn là người Shiite trong một loạt các cuộc xung đột trên khắp Trung Đông, từ Syria, Iraq tới Yemen và Lebanon.
Về phía Mỹ, ông Trump cũng đă phản đối thỏa thuận này, trong đó đă băi bỏ các lệnh trừng phạt để đổi việc lấy Tehran kiềm chế chương tŕnh hạt nhân. Đây là "thỏa thuận tồi tệ nhất đă từng được đàm phán".
Các quốc gia vùng Vịnh "hiện tại đang đặt hy vọng rằng dưới thời ông Trump sự cân bằng quyền lực trong khu vực sẽ được phục hồi" sau "chính sách bành trướng chỉ bỏ qua Iran" của Obama ở Trung Đông, ông Alani nói.
“Bất ổn mới trên diện rộng”
Tuy nhiên, các đồng minh truyền thống của Washington ở Trung Đông hiện cũng đang quan ngại những nguy cơ bất ổn về một động thái mạnh mẽ và triệt để của Mỹ khi đảo ngược những thỏa thuận với Iran.
Đối với Iran, thỏa thuận này là trung tâm trong hoạt động tái tranh cử dự kiến của Tổng thống Hassan Rouhani vào tháng 5, và các chuyên gia nói rằng Tehran dường như không sẵn sàng thực hiện bất kỳ sự nhượng bộ nào đối với Trump.
"Nếu chính quyền ông Trump có một lập trường mạnh mẽ trong khi Iran từ chối đáp ứng, thỏa thuận này sẽ sụp đổ và không có sự thay thế," Alani nói.
Trước nguy cơ bất ổn này, nhiều chuyên gia hy vọng thỏa thuận này vẫn được duy tŕ, bất chấp những tuyên bố từ ông Trump.
"Tôi tin rằng tất cả các quốc gia vùng Vịnh sẽ đề nghị ông Trump duy tŕ thỏa thuận này hơn là mang lại sự bất ổn mới và trên diện rộng vào khu vực", Richard LeBaron, một chuyên gia của Viện Nghiên cứu chính sách Hội đồng Atlantic trụ sở tại Washington nói.
Các nhà phân tích cũng nhận định rằng ông Trump có thể cân bằng các mối quan hệ tại vùng Vịnh theo những cách khác.
Ông Trump có thể "chọn chung sống với" thỏa thuận Iran và tập trung "vào các khía cạnh khác của mối đe dọa như chương tŕnh phát triển tên lửa ", Anthony Cordesman thuộc Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế ở Washington nói.
Cordesman cũng lưu ư rằng có ba vị trí cấp cao trong đội ngũ nhân sự của ông Trump vốn không tin tưởng về Tehran. Họ là trung tướng về hưu Michael Flynn,được đề cử vào cố vấn an ninh quốc gia; tướng về hưu Marine James Mattis, được đề cử làm Bộ trưởng Quốc pḥng; và cựu CEO ExxonMobil Rex Tillerson với đề cử vào Ngoại trưởng Mỹ.
"Cả ba người này đều coi Iran là một mối đe dọa tiềm ẩn nghiêm trọng, nhấn mạnh tầm quan trọng chiến lược của Iraq, và các quốc gia Ả Rập để ngăn chặn Iran," Cordesman nói.
Quan hệ căng thẳng với Obama
Quan hệ giữa vùng Vịnh với Tổng thống Mỹ sắp măn nhiệm Obama đă trở nên đặc biệt căng thẳng khi ông đề xuất trong một cuộc phỏng vấn trên tạp chí vào năm ngoái rằng Saudi Arabia cần "chia sẻ" Trung Đông với Iran.
Những lời chỉ trích của ông đối với việc Saudi đang “xuất khẩu” phiên bản Hồi giáo hà khắc "Wahhabist" cũng mang lại ảnh hưởng xấu đối với vị thế cầm quyền của các nhà lănh đạo Saudi hiện tại.
Trong khi đó, Saudi cũng thường xuyên bị phương Tây cáo buộc tài trợ cho các nhóm Hồi giáo cực đoan – dù nước này là một thành viên của liên minh do Mỹ dẫn đầu chống lại nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) ở Syria và Iraq.
Những quan ngại này có thể cản trở mối quan hệ với chính quyền Mỹ mới của Saudi và vùng Vịnh, - các quốc gia đang phải đối mặt với những lời buộc tội từ làn sóng chống Hồi giáo (Islamophobia) đến từ các quan chức Mỹ sắp nhậm chức, bao gồm ông Trump.
Trong chiến dịch tranh cử, ông Trump đă đề xuất một lệnh cấm tạm thời người Hồi giáo vào Hoa Kỳ.
"Có một sự thiếu hiểu biết" trong đội ngũ nhân sự Trump về "nỗ lực của vùng Vịnh" trong việc chống lại Hồi giáo cực đoan, Alani nói, lưu ư rằng các quốc gia vùng Vịnh cũng đă bị tấn công.
Đối với LeBaron, "việc coi người Hồi giáo như là căn nguyên của những vấn đề an ninh chắc chắn sẽ phủ mờ quan hệ Saudi-Mỹ".
Một trở ngại khác có thể được đặt ra dưới h́nh thức chính sách năng lượng, một câu hỏi rất quan trọng cho vùng Vịnh và Saudi Arabia, nước xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới.
Ông Trump chắc chắn sẽ "ủng hộ mạnh mẽ cho sự phát triển" dầu đá phiến và khí đốt ở Hoa Kỳ - điều đặt Washington trong cuộc xung đột tiềm năng với các nhà sản xuất vùng Vịnh, ông Jean-Francois Seznec của Trung tâm Năng lượng toàn cầu thuộc Hội đồng Atlantic cho biết.
Các đồng minh vùng Vịnh của Mỹ đang t́m kiếm tại Donald Trump một động thái mới nghiêng về phía có lợi cho họ, tuy nhiên, cũng có nhiều ngần ngại một khoảng trống nguy hiểm nếu Tổng thống mới có những bước đi quá xa.