Đột quỵ là căn bệnh bất ngờ và đáng sợ với bật ḱ ai. Ai cũng sợ ḿnh bị liệt rồi nằm một chỗ khổ cho cả gia đ́nh và bản thân. Bái thuốc ngừa đột quỵ này đă được cộng đồng mạng chia sẻ nhau rất nhiều khiến nhiều người khá ṭ ṃ về công dụng của bài thuốc.
Phương thuốc pḥng ngừa gồm có các vị thuốc: đào nhân, hạnh nhân, chi tử (hạt dành dành), gạo nếp, hạt tiêu sọ trắng và ḷng trắng trứng gà. Tất cả được tán nhỏ, trộn đều có giá bán 30.000 đồng/gói/người.
Theo quảng cáo, người chưa từng bị tai biến có thể pḥng bệnh cả đời bằng cách cho vào túi nylon sau đó đắp vào gan bàn chân (nữ trái, nam phải), lấy vải gạc cố định để qua đêm. Khi tháo ra, ḷng bàn chân sẽ có màu xanh mực cửu long và mờ dần. Người từng bị tai biến đắp 2 lần, cách nhau 2 tháng.
Chuyên gia nói ǵ?
PGS.TS Nguyễn Văn Thông, Giám đốc Trung tâm Đột quỵ năo, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, cho hay đột quỵ hay c̣n được gọi là tai biến mạch máu năo là hiện tượng do mất đột ngột lưu lượng máu tới năo hoặc chảy máu bên trong sọ dẫn đến giảm, mất chức năng hoặc chết các tế bào năo. Chính v́ vậy, bệnh nhân có thể bị liệt, rối loạn ngôn ngữ, mất cảm giác, trí nhớ, hôn mê và có khả năng tử vong.
Căn bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhất là ở tuổi trung niên và cao tuổi. Nguy cơ xảy ra đột quỵ tăng gấp đôi cứ mỗi 10 năm sau 55 tuổi, khoảng 28% đột quỵ xảy ra dưới 65 tuổi. Tuy nhiên, ngày nay đột quỵ có xu hướng xảy ra cả ở những người trẻ tuổi. Theo thống kê, nam giới dễ bị đột quỵ hơn phụ nữ.
Ngoài ra, một số bệnh và thói quen làm tăng nguy cơ đột quỵ như tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ vữa động mạch, tăng mỡ (cholesterol) trong máu, bệnh tim, hút thuốc lá, nghiện và lạm dụng quá nhiều bia rượu…Người ít vận động hoặc người bị béo ph́ th́ nguy cơ đột quỵ xảy ra thường rất cao.
Hiện tượng này có thể ngăn ngừa bằng việc điều chỉnh lối sống, kiểm soát huyết áp. V́ vậy, việc dùng một số vị thuốc đắp qua gan bàn chân để pḥng bệnh là điều phi thực tế.
Người bị đột quỵ cần được sơ cứu nhanh chóng để giành giật sự sống. Ảnh: HQ.
Đồng quan điểm, một chuyên gia về đông y (thuộc Hội Đông y Hà Nội) cũng khẳng định: “Đột quỵ là bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng nên khi can thiệp bằng thuốc cần hết sức thận trọng. Việc chỉ cần dùng một vài vị thuốc đắp một lần để pḥng bệnh cả đời là điều không có thật, không thể tin”.
Bên cạnh đó, việc tin vào phương thuốc pḥng bệnh sẽ rất nguy hiểm khi làm người bệnh mất đi cơ hội điều trị, từ đó ảnh hưởng đến tính mạng.
Thực hư bài thuốc "dùng một lần pḥng bệnh cả đời"
Theo chuyên gia về Đông y, các thành phần có trong bài thuốc này không đặc trưng để chữa hoặc pḥng đột quỵ, thậm chí có thành phần c̣n gây nguy hiểm đối với người bệnh khi đang bị xuất huyết năo.
- Chi tử thực chất là hạt dành dành, có vị đắng, tính hàn, vào ba kinh tâm - phế - tam tiêu, thành phần chủ yếu là tinh dầu, chất nhầy. Chi tử thường được dùng để điều trị sốt, chảy máu cam, lỵ ra máu, tiểu tiện ra máu, đau mắt, mụn nhọt.
- Hạnh nhân có vị đắng, tính hơi ôn, vào hai kinh phế - đại trường. Chúng dùng trị các chứng ho do phong hàn, hoặc phong nhiệt, ho suyễn, táo bón.
- Đào nhân là nhân hạt đă chế biến khô của quả đào chín, có vị đắng tính b́nh, vào hai kinh tâm - can, dùng các chứng phụ nữ đau bụng kinh, bế kinh, đau bụng sau sinh, chấn thương, táo bón, ho, mụn nhọt.
- Hồ tiêu có vị cay, tính rất nóng, dùng chữa đau bụng do lạnh, nôn mửa, ăn không tiêu, tay chân lạnh.
- Gạo nếp và ḷng trắng chủ yếu có vai tṛ kết dính các thành phần trên.
Việc khẳng định bài thuốc với những thành phần trên có tác dụng ngừa đột quỵ hoàn toàn không có cơ sở khoa học.
Chuyên gia cũng khẳng định bất kể bài thuốc nào được lưu hành đều phải có giấy phép của cơ quan chức năng. Do đó, người bệnh không nên tin vào các bài thuốc chưa được kiểm chứng.
VietBF © Sưu Tầm