Việc Mỹ nắm giữ vị trí thống lĩnh trên thế giới đă trôi vào quá khứ. Mỹ đă không c̣n nắm giữ quyền sinh sát trước cả thế giới nữa rồi. Và chính điều này đang khiến trật tự của cả thế giới bị đảo lộn. Mỹ đă thất bại trước sự phát triển như vũ băo của các siêu cường mới nổi trên thế giới. Mỹ đă không c̣n là ǵ nữa rồi!
Thượng nghị sĩ John McCain cho rằng nước Mỹ thất bại là phản ánh thực tế vị thế và vai tṛ của nước Mỹ với phần c̣n lại của thế giới...
The Washington Times ngày 18/12 dẫn lời Thượng nghị sĩ John McCain cho rằng vai tṛ lănh lănh đạo của Mỹ đă thất bại dưới thời của Tổng thống Obama.
Theo ông McCain, trật tự thế giới do Mỹ tạo ra đă không c̣n, đánh dấu bằng bạo lực gia tăng ở Syria, cuộc tấn công mạng của Nga và việc Trung Quốc bắt giữ tàu ngầm không người lái của Mỹ trong vùng biển quốc tế.
"Chúng ta đang cảm nhận sự gia tăng căng thẳng mà từ đó đă phá vỡ trật tự thế giới và đó là thất bại tuyệt đối của lănh đạo Mỹ.
Khi Mỹ mất vai tṛ dẫn dắt thế giới, sẽ có rất nhiều người khác hành động và đó là lư do tại sao chúng ta phải đau đớn chứng kiến ḷ lửa chiến tranh tại Aleppo”, ông McCain, chủ tịch Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ thể hiện quan điểm.
Thượng nghị sĩ John McCain. Ảnh : The Duran
Tại sao vị Thượng nghị sĩ của nước Mỹ lại bi quan trước những thất bại của nước Mỹ như vậy?
Thông điệp “Hy vọng và Đổi thay” của Tổng thống Obama đă đưa nước Mỹ đến thất bại
Năm 2008, khi tranh cử với chủ đề “Hy vọng và Đổi thay” - đoán biết để hy vọng, rồi thay đổi để đón nhận - và ông Obama đă đúng khi hy vọng người dân Mỹ không c̣n e ngại việc người da màu ngồi ở vị trí của người đứng đầu nhà nước Mỹ.
Và ông đă thay đổi kịp thời những chiến thuật của ḿnh để làm nên chiến thắng có ư nghĩa lịch sử trong các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Tuy nhiên, the Washington Times ngày 30/11 đă b́nh luận rằng trong 8 năm cầm quyền của Tổng thống Obama, người dân Mỹ đă giảm niềm tin vào thông điệp “Hy vọng và Đổi thay”, rồi đến lúc họ hết “hy vọng” và quyết định “thay đổi”.
Theo the Washington Times th́ khi lựa chọn ông Obama, người dân Mỹ đă có được Tổng thống của ḿnh, nhưng nước Mỹ th́ đă thất bại.
Tờ báo Mỹ cho rằng những lời hứa của Tổng thống Obama là quyết tâm làm thay đổi cơ bản cho nước Mỹ đă không thành hiện thực, mà nước Mỹ ngày càng rạn nứt, chia rẽ.
Do vậy, nước Mỹ và đảng Dân chủ đă thất bại khi đánh cược vào một Thượng nghị sĩ trẻ chỉ v́ sự lôi cuốn, nhưng hoàn toàn thiếu kinh nghiệm.
Ông Obama chọn chương tŕnh hỗ trợ dịch vụ y tế - ObamaCare - để làm thay đổi bản chất của nước Mỹ, song chương tŕnh đỉnh cao ấy chứa đựng đầy mâu thuẫn và nghịch lư.
Việc tài trợ cho chương tŕnh hỗ trợ chăm sóc y tế của Obama là nguyên nhân khiến cho kinh tế nước Mỹ không khởi sắc, tăng trưởng chậm, thậm chí có thể xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế cục bộ.
Nước Mỹ của Tổng thống Obama đă thất bại với thông điệp "Hy vọng và Đổi thay". Ảnh : Allposters.com
“Kết thúc hai nhiệm kỳ của Tổng thống Obama là một nước Mỹ đối mặt với thất nghiệp cao, tăng trưởng kinh tế luôn thiếu lực, ngân sách nhà nước thâm hụt kỷ lục, nợ nần gia tăng.
Chính quyền không giải quyết được mâu thuẫn xă hội, số người sống dưới mức nghèo đói không giảm, các mối đe dọa từ chạy đua vũ trang đến chủ nghĩa dân tộc cực đoan gia tăng”, theo the Washington Times.
Năm 2012, ông Obama đă sống sót với một nền kinh tế yếu kém khi được tái nhiệm nhiệm kỳ 2, trong khi các cựu Tổng thống Jimmy Carter và George H.W. Bush đă không có được diễm phúc ấy.
Tuy nhiên, đến cuộc bầu cử ngày 8/11/2016 th́ ứng viên đảng Dân chủ đă phải nhận thất bại, cho dù có nhiều cử tri vẫn thèm muốn chiến thắng cho bà Hillary Clinton.
Theo the Washington Times th́ thất bại của phe Dân chủ trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vừa qua chính là thất bại của nước Mỹ. Đó là thất bại của giới tinh hoa luôn bảo vệ gía trị truyền thống trước những người dân Mỹ muốn đổi thay đất nước.
Thất bại lớn nhất của nước Mỹ trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vừa quan chính là sự lệch pha giữa đời sống chính trị với đời sống xă hội Mỹ, mà hai nhiệm kỳ của Tổng thống Obama đă làm cho thất bại đó rơ ràng hơn.
Đề rơi vào t́nh thề tiến thoái lưỡng nan – thất bại lớn nhất của Washington trong ngoại giao quốc tế
Trong một phát biểu mới đây tại thành phố West Allis, bang Wisconsin, ông Trump ca ngợi ông Rex Tillerson là một nhà ngoại giao lớn và là một trong những lănh đạo doanh nghiệp toàn cầu tài năng nhất hiện nay.
Theo ông Trump th́ vị doanh nhân 64 tuổi này có sự sáng suốt và tài năng cần thiết để đảo ngược các sai lầm và thảm họa ngoại giao của Mỹ nhiều năm gần đây.
Theo Tổng thống đắc cử Trump, ông Tillerson là người có mối quan hệ tốt đẹp với nhiều lănh đạo trên thế giới và điều này sẽ tạo ra hướng đi mới cho chính sách ngoại giao của Mỹ. Thay v́ liều lĩnh can dự vào hàng loạt các chiến dịch can thiệp, chính quyền mới sẽ xây dựng một chiến lược dài hạn hướng tới ổn định, thịnh vượng, ḥa b́nh. Như vậy là trong quan hệ đối ngoại nước Mỹ đă nhận nhiều thất bại.
Có thể thấy rằng, trong hoạt động ngoại giao nói riêng và quan hệ đối ngoại nói chung, điều nguy hiểm nhất là bị động trước đối phương, dù đó là đối thủ, đối tác hay đồng minh. Ngoại giao quốc tế hiện nay là đa phương hoá, v́ vậy là phải đa dạng hoá trong việc sử dụng các biện pháp, các công cụ ngoại giao để “thiên biến vạn hoá” trước đối phương, đảm bảo tốt nhất lợi thế, lợi ích quốc gia.
Bổ nhiệm ông Rex Tillerson vào cương vị Ngoại trưởng Mỹ - nước đi quan trọng của tân Tổng thống Trump trong việc đảo ngược thất bại của nước Mỹ. Ảnh : Internet
Khi đă bị động trước đối phương th́ việc sử dụng các biện pháp sẽ phụ thuộc vào việc ra đ̣n của đối phương và khả năng “thiên biến vạn hoá” trong trường hợp này chỉ c̣n là “tương kế tựu kế”. Cho dù, nếu tương kế tựu kế thành công th́ kết quả đạt được rất mỹ măn, song đó không phải là phương châm ngoại giao nhà nước v́ đó luôn là bước thứ hai mang tính dự pḥng.
Như vậy, nếu để rơi vào thế bị động trước đối phương, phải chờ đối phương ra đ̣n mới có thể sử dụng biện pháp đối phó th́ đó là thất bại và nguyên nhân là sai lầm trong chiến lược hay sách lược bang giao. Tuy nhiên, bị động trước đối phương th́ chỉ là sai lầm về sách lược, song nếu bị động với chính ḿnh th́ đó là sai lầm mang tính chiến lược và nguy hiểm hơn nhiều.
Bị động trước đối phương là chờ đối phương ra đ̣n rồi mới tung đ̣n đối phó, hoá giải, c̣n bị động với chính ḿnh th́ không thể ra đ̣n với đối phương, không thể tung đ̣n hoá giải nguy hại với việc ra đ̣n của đối phương, bởi việc ra đ̣n, tung đ̣n đều có nguy cơ gây thiệt hại cho ḿnh trước nhất, lớn nhất. Và đó chính là t́nh thế tiến thoái lưỡng nan.
Hiện nay, hoạt động đối ngoại của Mỹ đang rơi vào t́nh thế tiến thoái lưỡng nan trong nhiều trường hợp, từ đó các hành xử, đối xử của Washington đều gây hại cho nước Mỹ hay nước Mỹ luôn phải trả giá cho các nước đi của ḿnh. Điều đó thể hiện rơ ràng nhất trong việc chuyển trục đối ngoại từ Đại Tây Dương và Địa Trung Hải về Châu Á – Thái B́nh Dương.
Việc chậm trễ trong nhận diện nhưng vội vă trong hành động khiến cho Mỹ đang rơi vào cảnh đối mặt với các đối thủ nhưng không thể tựa lưng vào các đồng minh. Hệ quả đó là do chính quyền Obama nhanh chóng chuyển trục chiến lược đối ngoại của Mỹ khiến các đồng minh tại địa bàn cũ cảm nhận bị Washington vắt chanh bỏ vỏ nên hạ tầm quan hệ, thậm chí quay lưng.
Trong khi đó, tại địa bàn chiến lược mới th́ Washington chưa thể vững chân trụ nên bị đối thủ dồn ép làm mất thế và kết quả là các đối tác tại địa bàn mới cảm nhận lợi ích chiến lược mà họ có được chỉ do Tổng thống Obama nói nhiều hơn là hành động thực tế của Washington. Điều đó khiến cho Mỹ chưa thể có các đối tác chiến lược tại địa bàn mới khi trục xoay.
Khi trục mới chưa xây được trụ móng nhưng trụ cũ đă lung lay khiến cho Washington rơi vào t́nh thế tiến thoái lưỡng nan – tiếp tục xoay trục về địa bàn mới th́ gặp quá nhiều khó khăn, mà xoay trục trở lại địa bàn cũ cũng gặp khó khăn không kém. Đây là nguyên nhân chính khiến Washington đang phải đối mặt với t́nh trạng nguy hiểm là đồng minh xa lánh, đối tác hạ tầm.
Như vậy, việc Thượng nghị sĩ John McCain cho rằng vai tṛ lănh đạo của nước Mỹ đă thất bại và đó là thất bại của lănh đạo nước Mỹ, là phản ánh thực tế vị thế và vai tṛ của nước Mỹ với phần c̣n lại của thế giới. Mà thất bại của nước Mỹ trên trường quốc tế bắt đầu từ thất bại của giới lănh đạo ngay tại nước Mỹ.
Người dân Mỹ đă đặt niềm tin vào tỷ phú Donald Trump và tân Tổng thống Mỹ đă có những nước đi đầu tiên nhằm chứng minh cử tri Mỹ đặt niềm tin vào ông là có cơ sở.
Những nước đi tiếp theo của Tổng thống thứ 45 của nước Mỹ sẽ là ǵ, chúng ta hay chờ xem.