Nguy cơ xảy ra chiến tranh giữa 2 cường quốc lớn của thế giới là Trung Quốc và Mỹ có thể xảy ra với suy nghĩ của nhiều người. Nhưng các chuyên gia phân tích lại loại bỏ chuyện này ngay. Có những lư do rất sắt đá để chứng minh cuộc chiến Mỹ - Trung sẽ không xảy ra.
Mỹ và Trung Quốc sẽ không bao giờ gây chiến với nhau?
5 điểm nóng có thể bùng phát Thế chiến 3 trong năm 2017
Tổng thống Hoa Kỳ vừa đắc cử Donald Trump sẽ nhậm chức vào ngày 20/1/2017, trong bối cảnh quan hệ đối ngoại của Mỹ đối với thế giới hoàn toàn không giản đơn và ông sẽ phải huy động mọi nỗ lực để loại bỏ mối đe dọa leo thang đối đầu giữa các cường quốc thế giới.
Trong bối cảnh đó, Tạp chí Mỹ National Interest (NI) đă có bài b́nh luận về 5 điểm nóng có thể làm phát sinh Chiến tranh Thế giới thứ 3 vào năm 2017.
Điểm nóng thứ nhất là bán đảo Triều Tiên
Theo NI, nguy cơ tiềm tàng nhất xuất phát từ kế hoạch phát triển năng lực hạt nhân và tên lửa đạn đạo liên lục địa của B́nh Nhưỡng. Nếu cuộc xung đột giữa Triều Tiên với Mỹ và Hàn Quốc xảy ra, nó có thể kéo theo sự tham gia của Nga hay Trung Quốc.
Điểm nóng thứ 2: Nguy cơ đụng độ Nga-Mỹ ở Syria
Theo bài báo, Moscow hiện đang hậu thuẫn cho chính quyền Assad, c̣n Mỹ th́ đỡ đầu lực lượng phiến quân và khủng bố. Do đó, xung đột có thể xảy ra giữa hai ông lớn Nga và Mỹ, xuất phát từ những sai sót trong không kích hoặc Mỹ cấp vũ khí pḥng không cho phiến quân bắn rơi máy bay Nga.
Điểm nóng thứ 3 trên biên giới Ấn Độ-Pakistan
Điểm nóng tiềm tàng tại khu vực châu Á là tranh chấp biên giới giữa Pakistan với Ấn Độ, có liên quan đến cả Mỹ và Trung Quốc, bởi Washington hiện đang xiết chặt quan hệ với New Dehli, c̣n Islamabat là đồng minh thân thiết nhất của Bắc Kinh.
Điểm nóng thứ 4 thuộc vùng Baltic, giáp Nga
Việc tân Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa sẽ bỏ rơi các đồng minh NATO ở châu Âu nếu các nước này không tăng thêm phần đóng góp cho khối đă làm dấy lên sự lo ngại về việc Nga có thể có “đánh chiếm” các quốc gia NATO ở phía đông của khối thuộc vùng Baltic là Latvia, Litva và Estonia (nằm sát sường phía tây của Nga).
Điểm nóng thứ 5 trong không gian mạng
Theo NI, xếp cuối cùng là "cuộc chiến" quy mô giữa các cường quốc thế giới, có thể bùng lên trong không gian mạng, với các cáo buộc Nga can thiệp vào tiến tŕnh bầu cử Tổng thống Mỹ và sự kiện Brexit hoặc Trung Quốc với các hoạt động đánh cắp bí mật quân sự của Mỹ.
V́ sao đối đầu Trung-Mỹ không không được xếp hạng “điểm nóng”?
Việc trong bài viết này The National Interest không xếp nguy cơ xảy ra chiến tranh Trung-Mỹ vào 1 trong 5 điểm nóng tiềm tàng trên thế giới đă khiến giới chuyên gia hết sức ngỡ ngàng, trong bối cảnh quan hệ giữa hai bên đang có những căng thẳng xoay quanh vấn đề Biển Đông và biển Hoa Đông.
Tuy nhiên, NI đă giải thích điều này trong một bài viết khác vào ngày 17/12.
Theo đó, những bất đồng cũ và mới giữa Mỹ và Trung Quốc trong thời gian qua đă khiến giới phân tích phải đánh giá khả năng xung đột tiềm ẩn giữa hai cường quốc và hậu quả của nó. Đại đa số các chuyên gia đều nhận định là nguy cơ đụng độ quân sự giữa hai nước cơ bản là không thể xảy ra.
Tác giả của bài báo xem xét ba yếu tố chính là nguồn gốc căng thẳng gia tăng giữa hai quốc gia, bao gồm: Sự khác biệt văn hóa; quan điểm khác nhau về vai tṛ của Trung Quốc trên thế giới, liên quan đến việc Bắc Kinh tự thấy, họ không chỉ là nhà lănh đạo của nền kinh tế thế giới, mà c̣n là một thế lực quan trọng trong khu vực châu Á-Thái B́nh Dương; và cuối cùng, ảnh hưởng rất lớn mà hai cường quốc nắm giữ trên đấu trường quốc tế.
Theo ư kiến tác giả bài báo, nguy cơ xung đột là có nhưng hai bên cũng có những yếu tố bảo đảm rất cao, ḱm chế mọi ư định nổi nóng của bất cứ bên nào. Đó chính là nhờ sự phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước (khối lượng thương mại đạt 600 tỷ USD trong năm 2015).
Hoa Kỳ và Trung Quốc "liên kết chặt chẽ về kinh tế và hợp tác hiệu quả trong các lĩnh vực khoa học, môi trường và ngoại giao, đến mức bất kỳ nỗ lực nào của Washington nhằm trừng phạt Bắc Kinh chắc chắn sẽ đánh trúng vào bản thân nước Mỹ" - bài báo cho biết.
Tuy nhiên, điều này không thể hoàn toàn loại trừ khả năng xung đột, ví dụ như trong lịch sử Thế chiến thứ nhất, quan hệ giữa Anh và Đức khiến giới chuyên gia tin rằng cuộc xung đột vũ trang là không thể xảy ra, bởi v́ chiến tranh sẽ là sự hủy diệt đối với cả hai bên.
Tuy nhiên, NI khẳng định rằng, tuy xác suất xảy ra chiến tranh Trung-Mỹ là có nhưng trên thực tế nó hầu như không thể xảy ra, bởi t́nh h́nh hiện nay đă khác xa thời Thế chiến thứ 2. Cả Mỹ và Trung Quốc đều không muốn bị xóa sổ bởi những vũ khí hủy diệt hàng loạt mà cả 2 đều đang sở hữu.