VBF-Cho đến giờ ít ai biết được hết mới ư muốn thực sự của Nga và Mỹ trong cuộc chiến Syria. Thế nhưng theo các chuyên gia th́ Nga mới là nước đang tưởng chừng ở thế chủ động nhưng thực chất lại là bị động. Cái mà Mỹ đang hướng tới đó chính là khép ông Putin vào tội chống lại nhân loại. Sự do dự của Nga ở Syria đă khiến cho Mỹ càng thêm lấn tới bằng những hành động có thể ép Moscow và ông Putin trở thành "tội phạm chống lại nhân loại".
Trong một báo cáo gần đây được tŕnh lên Liên Hợp Quốc, Mỹ đă cáo buộc Syria và Nga "gây ra tội ác chiến tranh ở Aleppo". Trong đó Washington đổ lỗi cho Moscow cùng lực lượng quân chính phủ đă gây ra hàng loạt thương vong cho dân thường. Điều khiến Mỹ phải dùng đến cụm từ "tội phạm chống lại nhân loại" để mô tả.
Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc dưới sức ép của Mỹ được cho là đă tiến hành một cuộc điều tra "độc lập". Paul Craig Roberts, cựu Trợ lư Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ nói trên Global Research rằng, mục đích sâu xa của Washington là muốn kết tội Nga và Tổng thống Putin là tội phạm chiến tranh ở Ṭa án H́nh sự Quốc tế.
Mặc dù Washington hoặc Liên Hợp Quốc không thể gây sức ép được cho Ṭa án H́nh sự Quốc tế trong việc đưa ra một bản án chống lại Nga, nhưng việc gán cho Moscow h́nh ảnh "tội phạm chiến tranh" có thể phục vụ cho mục đích của Mỹ trong việc ngăn cản các bước đi của Tổng thống Putin và ḱm hăm các nỗ lực ngoại giao của ông trên thế giới.
Ông Roberts cho rằng, động thái của Washington được cho là nhắm vào một số nước Đông Âu, bị báo động về khả năng xảy ra một cuộc tấn công quân tự từ Nga, và đánh tiếng cho các nước này nên suy nghĩ về việc nên gia nhập NATO để tránh khỏi thảm họa xảy ra.
Bên cạnh đó, Mỹ c̣n vẽ lên bức chân dung đáng sợ về nước Nga với những cáo buộc nói rằng Moscow đang muốn thao túng cuộc bầu cử của Mỹ và phá hoại từ gốc rễ bên trong quốc gia này.
Một mặt hạ thấp uy tín của Nga, Mỹ cũng có kế hoạch chủ động của riêng ḿnh. Trong đó, cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đang kêu gọi thực thi một vùng cấm bay ở Syria. Một vùng cấm bay được mô tả sẽ giúp Washington ngăn chặn các cuộc không kích của Nga ở Syria trong các nhiệm vụ chống lại IS.
Tuy nhiên Syria và Nga đă cho thấy lập trường chắc chắn trong việc không chấp nhận bất kỳ nỗ lực cô lập không phận để phục vụ cho mục tiêu lật đổ chính phủ Assad giống như Washington đă làm với Gaddafi ở Libya.
Một khu vực cấm bay theo ư muốn của bà Clinton, nếu đi vào hoạt động, có thể sẽ ngay lập tức dẫn đến xung đột quân sự giữa Nga và Mỹ.
Để phục vụ cho kế hoạch "vùng cấm bay", Mỹ c̣n tiếp tục sử dụng "chiêu bài" tuyên triền về việc "sử dụng vũ khí hóa học".
Hàng loạt các báo cáo về việc lực lượng không quân Syria thả vũ khí hóa học xuống dân thường ở Qmenas tiếp tục tràn ngập trên các mặt báo và truyền thông phương Tây.
Hôm 22/10, tờ Indian Express cho biết các báo cáo về vấn đề này đă được Mỹ gửi lên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc vói nội dung kết luận các cuộc tấn công hóa học được thực hiện 3 lần bởi quân đội Syria và 1 lần bởi IS.
Nhưng trên thực tế, người Nga đă giải quyết tất cả loại vũ khí này từ năm 2014, một năm trước khi các cáo buộc về Qmenas bắt đầu xuất hiện, điều này đă được chứng minh bằng nhiều báo cáo uy tín.
Kế hoạch đưa Nga vào cạm bẫy
Trước đó đă có những thông tin cho rằng bà Hillary Clinton đang có kế hoạch thay đổi chế độ ở Nga và sẽ sử dụng quyền lực của một tổng thống trong tương lai để thực hiện mục đích.
Nhiều thành viên của chính phủ Nga đă tuyên bố rằng hành động khiêu khích và tiến tŕnh "thúc đẩy dân chủ" ở Nga là do chính Washington gây ra nhằm làm suy giảm niềm tin giữa hai quốc gia.
Sergey Karaganov, người đứng đầu Hội đồng Đối ngoại và Chính sách Quốc pḥng Nga cảnh báo trên tạp chí Der Spiegal rằng, nếu Washington và NATO chuyển từ hành động khiêu khích sang xâm phạm trực tiếp Nga, "với tư cách một cường quốc hạt nhân, Moscow sẽ cho họ nếm đ̣n trừng phạt".
Nga nhận thức được một điều rằng, Washington đang làm cho t́nh h́nh giữa Mỹ và Nga hiện nay c̣n nguy hiểm hơn cả thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Tổng thống Vladimir Putin trong tuyên bố gần đây nói rằng phương Tây đă không nghe lời cảnh báo của ông. Trong một nỗ lực để tránh chiến tranh, ông Putin đă phải vận dụng mọi cách có thể thông qua con đường ngoại giao. Bởi, nhà lănh đạo nước Nga hiểu rằng Washington không bao giờ tôn trọng các thỏa thuận của ḿnh.
Cựu Trợ lư Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ lập luận, đây không phải lần đầu Washington liên tục "trở mặt" và có hành động khiêu khích, chống phá Nga.
Trước đó, Mỹ đă xúi giục Gruzia xâm lược Nam Ossetia khi ông Putin đang có mặt tại Thế vận hội Bắc Kinh năm 2008; tiến hành đảo chính ở Ukraine khi ông đang dự Thế vận hội Sochi; từ bỏ Hiệp định Minsk, chống phá thỏa thuận ngừng bắn ở Syria; vi phạm lời hứa không đưa NATO đến sát biên giới Nga; đổ lỗi cho Nga về MH-17, hay hack vào email của bà Clinton, v.v...
Lần này, Washington rơ ràng có ư định sử dụng hoạt động viện trợ quân sự và ngoại giao của Nga ở Syria để buộc tội nước này trước dư luận thế giới về cái gọi là "tội ác chiến tranh". Ông cho rằng, sự do dự của Nga ở Syria đă khiến cho Mỹ có thời gian phục hồi lại các lực lượng thù địch, bao gồm cả IS, tiếp tục các hoạt động kiểm soát lănh thổ và chiếm lĩnh cuộc chiến.
Áp lực từ các nhóm theo "chủ nghĩa Atlantic" (coi trọng hợp tác với Mỹ, châu Âu, Canada) trong các tầng lớp Nga đă buộc chính phủ phải rút các lực lượng của ḿnh chỉ sau 6 tháng tham chiến và phải dựa vào quân đội Syria trong việc hoàn thành nốt phần nhiệm vụ cuối cùng.
Lỗi chiến lược này đă cho phép Washington không chỉ có thời gian bổ sung đạn dược cho IS mà c̣n tập hợp thêm các lực lượng đối lập để bước vào cuộc tiến công mới nhằm phế truất chính quyền của Tổng thống Assad.
Vào thời gian đó chính phủ Nga cũng nhận ra rằng rút quân sớm là một bước đi sai lầm. Cuộc xung đột tại quốc gia này vẫn tiếp tục tái diễn, và Mỹ vẫn cứng rắn với lập trường rằng nếu Dasmacus không được "giải phóng", Syria phải bị phân chia - tạo áp lực đối với chiếc ghế quyền lực của ông Assad.
Thực tế rằng, dù kết quả của cuộc xung đột quân sự ở Syria có theo kết quả như thế nào, Nga vẫn bị gắn cáo buộc "tội phạm chiến tranh" trên các phương tiện truyền thông phương Tây.
Với việc dồn Moscow vào bước đường cùng như vậy, ông Paul Craig Roberts cho rằng nếu có một cuộc chiến tranh hạt nhân xảy ra với những thảm họa khủng khiếp, chính Mỹ phải chịu trách nhiệm một phần của ḿnh trong đó.
|