Con người luôn không ngừng ham muốn làm những điều không thể thành có thể. Họ muốn cơ thể ḿnh có thể siêu nhiên như robot và thông minh như một cái máy tính. V́ thế các nhà khoa học không ngừng chế tạo ra những sản phẩm hỗ trợ ham muốn đó của con người.
Ư tưởng cấy chíp vào năo người để cung cấp cho con người một bộ nhớ siêu phàm nghe có vẻ như cốt truyện của bộ phim khoa học viễn tưởng. Tuy nhiên, một nhà thần kinh học tiên phong đă sẵn sàng để bắt đầu thử sức đưa công nghệ tương lai này tới con người.
Các chíp nhớ đă được thử nghiệm thành công ở chuột, và một ngày có thể trở thành một sản phẩm thương mại có sẵn cho phép bất cứ ai muốn tăng cường trí nhớ của họ.
Tiến sĩ Theodore Berger, một giáo sư kỹ thuật y sinh học tại Đại học Nam California (Mỹ) là người đă thiết kế các chíp bộ năo trên.
Ông đă dành 20 năm qua để phát triển các bộ phận giả khác nhau trong năo - các thành phần điện toán cấy ghép bắt chước các tín hiệu điện trong năo - để nghiên cứu bệnh Alzheimer.
Ông cũng phát triển các phần mềm tiên phong hoạt động để chuyển đổi kư ức ngắn hạn sang lâu dài trong con người, giúp tăng cường tổng thể trí nhớ.
Để chuyển đổi kư ức ngắn hạn sang dài lâu, bộ năo sẽ gửi một mô h́nh các tín hiệu điện trong một mă số duy nhất.
Chíp năo được thiết kế để gửi các tín hiệu điện phù hợp với mô h́nh hiện có trong năo, bắt chước quá tŕnh tự nhiên của sự phát triển bộ nhớ dài lâu.
Cho đến nay các chíp bộ năo đă được thử nghiệm trên khỉ và chuột. Và cả hai đều cho thấy bộ nhớ được nâng cao.
Tiến sĩ Berger hiện nay đă được Bryan Johnson, một doanh nhân công nghệ, tài trợ cho dự án đầy tham vọng này với số tiền lên tới gần 100 triệu USD, thông qua việc thành lập một công ty khởi nghiệp có tên gọi Kernel. Công ty này sẽ chỉ tập trung hoạt động nghiên cứu chế tạo các thiết bị nguyên mẫu để cấy ghép vào năo của con người.
Đáng chú ư, Kernel hiện đang bắt đầu tiến hành thử nghiệm cấy các thiết bị mô phỏng vào năo của các bệnh nhân động kinh.
Phát biểu với trang tin IEEE Spectrum, tiến sĩ Berger cho biết: "Chúng tôi đang thử nghiệm trên người, và nhận được kết quả ban đầu tốt."
"Chúng tôi sẽ đi về phía trước với mục đích thương mại hóa các bộ phận giả này. " - ông Berger nhấn mạnh.
Nhưng trước khi được áp dụng cho những người khỏe mạnh, công ty Kernel hy vọng rằng các thiết bị cấy ghép của họ sẽ được sử dụng để cải thiện trí nhớ ở những người bị bệnh thoái hóa, chẳng hạn như bệnh Alzheimer.
Phát biểu với New Scientist, ông Johnson nói: "Ư tưởng là nếu bạn có mất chức năng bộ nhớ, sau đó bạn có thể được cấy một bộ phận giả vào vùng hippocampus, có thể giúp khôi phục lại mạch, và phục hồi trí nhớ".
VietBF © Sưu Tầm