Vietbf.com - Trung Quốc đă phản đối phán quyết về Biển Đông của Ṭa Trọng Tài Thường trực (PCA) ở La Haye, nhưng rất đáng tiếc khi Liên Hiệp Châu Âu đă không bày tỏ được thái độ ủng hộ phán quyết về Biển Đông ngày 12/07/2016 của Ṭa Trọng Tài Thường trực (PCA) ở La Haye này, khiến Bắc Kinh ngày càng đối đầu ở Biển Đông giữa Trung Quốc với Mỹ, mà là giữa Trung Quốc với luật pháp quốc tế.
Tàu Trung Quốc ở vùng quần đảo Trường Sa. Ảnh 29/03/1014.
Tiến sĩ Williams trước hết ghi nhận là sau khi phán quyết Biển Đông được đưa ra, các lănh đạo châu Âu đă không thể nhất trí được với nhau về một phản ứng chung, mà chỉ ghi nhận một cách yếu ớt là họ không bênh ai trong tranh chấp giữa Philippines và Trung Quốc. Có điều, theo ông Williams, vấn đề không phải là ủng hộ nước này chống lại nước kia, mà là hậu thuẫn luật pháp quốc tế chống lại một h́nh thức của "chủ nghĩa xét lại".
Vào lúc đang bị Nga thách thức với những hành động vi phạm luật pháp quốc tế ở châu Âu, lẽ ra Liên Hiệp Châu Âu phải thoải mái hơn trong việc đưa ra một ư kiến nói rằng phán quyết của ṭa án quốc tế phải được tôn trọng. Xa hơn nữa, lẽ ra các nước châu Âu cần phải hỗ trợ Hoa Kỳ và các quốc gia Châu Á-Thái B́nh Dương khác đang t́m cách bảo vệ luật pháp quốc tế thông qua các chiến dịch tuần tra v́ quyền tự do hàng hải.
Theo tiến sĩ Williams, Liên Hiệp Châu Âu luôn muốn trở thành một cường quốc thế giới, thậm chí c̣n có riêng một ngoại trưởng. Thế nhưng lạ thay, khi có một cơ hội tuyệt vời để quảng bá giá trị nền tảng của ḿnh là duy tŕ luật pháp quốc tế một cách ḥa b́nh, th́ các thành viên lại thoái thác trách nhiệm quốc tế của ḿnh. Liên Hiệp Châu Âu cho biết sẽ « nghiên cứu » phán quyết PCA, nhưng một tuyên bố như vậy thật phi lư và có nguy cơ làm suy yếu các quy tắc thượng tôn luật pháp mà Liên Hiệp Châu Âu lúc nào cũng nói là cần phải bảo vệ.
Các nước Đông Âu không nên v́ sợ Trung Quốc mà chống PCA
Có một số thành viên Châu Âu đă lo ngại về nguy cơ quan hệ thương mại với Trung Quốc bị tổn hại, đặc biệt là các nước Đông Âu đă được Trung Quốc chiêu dụ bằng các hợp đồng thương mại. Câu hỏi đặt ra là các nước đó sẽ cảm thấy như thế nào, nếu phần c̣n lại của châu Âu và Mỹ bỏ mặc Đông Âu và luật pháp quốc tế để theo Nga v́ lợi ích thương mại ? Nền kinh tế Đức đă bị thiệt hại lớn, v́ thủ tướng Merkel ban hành lệnh trừng phạt chống nước Nga, nhưng bà đă làm vậy chính là để bảo vệ luật pháp quốc tế và các thành viên mới nhất của Liên Hiệp Châu Âu.
Quốc gia Châu Âu nào, mà cho rằng Ṭa Trọng Tài Thường Trực đă lạm quyền, đều đă hoàn toàn sai lầm. Rơ ràng là PCA có thẩm quyền đối với các trường hợp quy định trong Điều 288 (1) phù hợp với Phần XV của Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS). Hơn nữa, để tránh rơi vào những vấn đề 'chính trị', ṭa án đă cẩn thận tách riêng 15 đề xuất của Philippines để phán quyết trong tinh thần chỉ dựa trên luật về tranh chấp biển, chứ không phán quyết về vấn đề chủ quyền rộng lớn... V́ thế, phán quyết của PCA theo đó Trung Quốc, một quốc gia thành viên UNCLOS, đă vi phạm Công Ước 1982, là một văn kiện hợp lệ và không cần phải được Liên Hiệp Châu Âu « nghiên cứu » kỹ lưỡng trước khi ủng hộ.
Các nước Liên Hiệp Châu Âu cần phải chứng tỏ là ḿnh có năng lực tập thể để chống lại các áp lực của Trung Quốc. Lập luận của Croatia, theo đó mọi tuyên bố chính thức đều không được đề cập đến UNCLOS là một đ̣i hỏi đáng khinh...
Một khối hùng mạnh như Châu Âu cần bạo dạn bảo vệ luật quốc tế
Một câu hỏi khác là phán quyết về Biển Đông th́ có liên quan ǵ đến Liên Hiệp Châu Âu ? Với người tị nạn từ Trung Đông đang tràn ngập, một nước Nga muốn phuc hận, với nạn khủng bố gia tăng trên lục địa, Châu Âu phải chăng đă có đủ việc để lo rồi ?
Lập luận đó tuy nhiên rất ngớ ngẩn. Một cường quốc phải có khả năng vừa đi bộ, vừa nhai kẹo cao su. Ba nước đầu tầu của Liên Hiệp Châu Âu như Anh, Pháp và Đức – chưa kể đến phần c̣n lại của Liên Hiệp Châu Âu rộng lớn - có nghĩa vụ duy tŕ sự tôn trọng các nguyên tắc của luật pháp trên thế giới. Hiện nay, họ đă chối bỏ trách nhiệm này, với hệ quả là để cho Hoa Kỳ một ḿnh đối đầu với Trung Quốc về tính hợp pháp của các hành động của Bắc Kinh ở Biển Đông. Điều này rất nguy hiểm.
Nếu Mỹ trở thành cường quốc duy nhất tiến hành các cuộc tuần tra v́ quyền tự do hàng hải ở Biển Đông, một cuộc đối đầu lẽ ra là giữa Trung Quốc và luật pháp quốc tế, lại biến thành một cuộc xung đột giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Nhưng nếu các quốc gia Châu Âu ủng hộ phán quyết của ṭa án La Haye, th́ cuộc đối đầu sẽ được quốc tế hóa, và làm cho căng thẳng giảm bớt, tránh được nguy cơ nổ ra xung đột Mỹ-Trung.
Thay vào đó, khi các nước Châu Âu thực hiện các hoạt động tuần tra, và bị Trung Quốc chống lại, th́ cục diện sẽ biến thành Bắc Kinh đối đầu với « luật pháp quốc tế » được cả thế giới nói chung ủng hộ, chứ không chỉ đơn giản là một xung khắc song phương Mỹ-Trung. Bắc Kinh sẽ không c̣n có thể đổ lỗi cho một ḿnh Mỹ, nếu cả cộng đồng quốc tế hậu thuẫn cho phán quyết của PCA...
Hậu thuẫn cho luật pháp quốc tế thông qua các hoạt động tuần tra v́ quyền tự do hàng hải ở Biển Đông sẽ chứng tỏ quyết tâm của Liên Hiệp Châu Âu trong việc duy tŕ một trật tự thế giới dựa trên các nguyên tắc của pháp luật. Điều đó đồng thời là tín hiệu cảnh cáo Trung Quốc, cho biết là Bắc Kinh đừng ḥng áp đặt luật lệ theo ư ḿnh.
Tóm lại, ủng hộ phán quyết Biển Đông của Ṭa Trọng Tài Thường Trực là một chính sách đơn giản, nhưng rất quan trọng để thúc đẩy lợi ích của Liên Hiệp Châu Âu, ở cả bên trong lẫn bên ngoài.