Nhiệt miệng thật khó chịu, đói bụng mà không được ăn. Nhiệt miệng khiến nói cũng khó khăn. Mách bạn cách điều trị nhiệt miệng mà bạn không cần dùng đến thuốc Tây, nó ngay trong nhà bếp của bạn, chỉ sau một ngày là...biến.
Nhiệt miệng hay viêm loét miệng là 1 chứng bệnh gây nên những cơn đau dai dẳng và nó thường xảy ra trong những thời điểm tệ hại và bám riết lấy bạn. Cách chữa nhiệt miệng cũng rất đơn giản không khó như bạn nghĩ đâu nhé.
Nhiệt miệng là bệnh lành tính, có thể tự lành không để lại sẹo nhưng để tránh khó chịu. Để sớm khắc phục những đau rát, khó chịu mà bệnh nhiệt miệng gây ra, cùng bỏ túi những cách chữa nhiệt miệng ơn giản vừa hiệu quả dưới đây nào các bạn!
Nguyên nhân gây nhiệt miệng
Nguyên nhân gây ra nhiệt miệng là do hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy giảm. Làm vi khuẩn dễ dàng tấn công vào miệng bạn, gây ra những vết lở loétở miệng, lúc th́ ở lưỡi, khi th́ ở nướu và các vị trí khác trong miệng.
Một nguyên nhân khác là cơ nhiệt bạn bị tăng cao, nóng trong người do cơ thể thiếu nước hoặc ăn nhiều đồ nóng. Tuỳ theo cơ địa của mỗi người mà mức độ bệnh, số lượng lở loét nhiều hay ít. Trên thực tế, có những người thường ăn đồ nóng, ăn bánh ḿ, ăn ḿ gói, ăn đồ xào, chiên hàng ngày, và thậm chí họ ít uống nước nhưng vẫn không bị nhiệt miệng, đấy là do cơ địa "mát", khả năng miễn dịch của họ cao. Ngược lại, có người kiêng khem đủ thứ vẫn bị bệnh này.
Cách trị nhiệt miệng
Dùng nước rau ngót ḥa mật ong
Rau ngót là món rau được nhiều gia đ́nh yêu thích trong mùa hè này. Ngoài ra rau ngót có thể giúp bạn trị nhiệt miệng vô cùng hiệu quả.
Áp dụng cách này, bạn lấy rau ngót đem rửa sạch sau đó giă nát ép lấy nước cốt, ḥa với ít mật ong (mật ong có tác dụng kháng viêm). Sau đó, dùng bông chấm vào chỗ sưng đau, lở loét. Làm như vậy 2-3 lần/ngày, vết loét sẽ dịu hẳn và không c̣n cảm thấy đau nữa.
Dùng cà chua
Theo Đông y, cà chua là loại quả có t́nh b́nh, vị chua nên có tác dụng giải độc, thanh nhiệt hiệu quả. Do đó, trong trường hợp bị nhiệt miệng, bạn có thể ăn cà chua sống hoặc áp dụng bài thuốc dân gian: ngậm nước ép cà chua mỗi ngày khoảng 3 – 4 lần.
Để pḥng chống nhiệt miệng cần lưu ư vệ sinh răng miệng như đánh răng sau mỗi lần ăn, ăn ít thức ăn nhiệt như tiêu, ớt, đồ nướng, chiên rán, thịt chó, giảm uống rượu, tăng cường ăn rau củ quả để bổ sung các yếu tố vi lượng, vitamine... Uống nước chè tươi hàng ngày...
Vietbf @ sư tầm.